Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đào Hoa
Xem chi tiết
Người Già
31 tháng 10 2023 lúc 1:13

Tài nguyên Rừng Vùng Biển Việt Nam:

- Đa dạng sinh học: Rừng vùng biển Việt Nam là môi trường sống của nhiều loài động và thực vật quý hiếm. Nó cung cấp nguồn thức ăn và bảo vệ cho nhiều loài sinh vật biển và là nơi sinh sản cho nhiều loài cá và giảm khí oxy.

- Bảo vệ môi trường: Rừng vùng biển có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường biển. Chúng giúp kiểm soát xói mòn bờ biển, cung cấp chất lọc tự nhiên cho nước biển, và là nguồn thụ động carbon, giúp giảm biến đổi khí hậu.

- Kinh tế và nguồn sống: Rừng vùng biển cung cấp nguồn thu nhập cho cộng đồng địa phương thông qua đánh bắt cá, nuôi trồng thủy sản, và du lịch. Nó cũng đóng góp vào ngành công nghiệp gỗ và dầu khí.

Bảo vệ Rừng Vùng Biển:

- Quản lý bền vững: Việc quản lý bền vững rừng vùng biển là cần thiết để đảm bảo sự tồn tại của các hệ sinh thái này. Điều này bao gồm việc xác định và bảo vệ khu vực quan trọng, giám sát hoạt động khai thác, và áp dụng các biện pháp bảo tồn.

- Giáo dục và nhận thức: Tăng cường giáo dục và nhận thức của cộng đồng địa phương và du khách về tầm quan trọng của rừng vùng biển và tác động của hoạt động con người đối với chúng.

- Hợp tác quốc tế: Việt Nam tham gia các thỏa thuận quốc tế và khu vực về bảo tồn rừng vùng biển, như Hợp đồng Quốc tế về Rừng (FLEGT) và Công ước về Đa dạng sinh học biển.

- Giám sát và thẩm định: Thực hiện giám sát và thẩm định chặt chẽ về tình trạng rừng vùng biển và tác động của các hoạt động con người để có các quyết định quản lý thông minh và hiệu quả.

- Bảo vệ pháp luật: Áp dụng các luật pháp và quy định liên quan đến bảo vệ rừng vùng biển và trừng trị vi phạm.

29. Dương Khánh Ngọc
Xem chi tiết
nguyen thuy tien
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Bùi Nguyên Khải
15 tháng 8 2023 lúc 0:24

THAM KHẢO:

Nước ta có một vùng biển đặc quyền kinh tế rộng hơn 1 triệu km2, gấp 3 lần diện tích đất liền; có bờ biển dài 3.260km. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, biển có vai trò, vị trí rất quan trọng, gắn bó mật thiết và ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường của nước ta. Tuy nhiên, môi trường biển hiện nay đang bị ô nhiễm báo động, vấn đề này có thể có nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng trước hết là ở chính con người, và để giảm thiểu vấn đề này cần bắt đầu từ những việc làm nhỏ như không xả rác bừa bãi. Hàng ngày con người đã thải ra một lượng rác rất lớn và gây ảnh hưởng đến sự bình yên của biển cả. Hệ thống xử lý nước thải chưa được đầu tư đồng bộ, cho nên nguồn nước thải tại các khu vực này chủ yếu được xả thẳng ra đại dương; du khách xả rác bừa bãi trên các bãi tắm; rác thải chỉ xử lý bằng phương pháp chôn lấp; các tổ chức, cá nhân kinih doanh tại các khu, điểm du lịch biển lơ là trong công tác vệ sinh môi trường... Sau tất cả, chúng ta đang biến biển cả thành thùng rác nên tất cả đều xả ra đại dương. Các chuyên gia về môi trường nhận định việc rác thải tràn ngập ở đại dương kéo theo nhiều hệ lụy, như ảnh hưởng đến hệ sinh thái, cuộc sống của các sinh vật biển, nguồn hải sản làm thực phẩm cho con người sẽ ăn phải các mảnh rác và bị nhiễm độc, từ đó gây nguy hiểm đến sức khỏe con người. Bảo vệ biển là bảo vệ môi trường sống trong hiện tại và cả tương lai. Do đó, các phong trào làm sạch biển cần tiếp tục được lan tỏa, nhân rộng, cần sự vào cuộc tích cực, chủ động của chính quyền địa phương, của mọi tổ chức, cá nhân.

Pro No
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 11 2021 lúc 5:17

B. 2

vanchat ngo
23 tháng 11 2021 lúc 5:41

B.2

Hello :)
23 tháng 11 2021 lúc 7:24

B. Là phát biểu 1,4

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 2 2019 lúc 11:07

Các hoạt đông nhằm phát triển bền vững hệ sinh thái là (1) (2) (4)

Đáp án B

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 11 2018 lúc 17:40

Gợi ý làm bài

a) Tính tỉ lệ độ che phủ rừng

Độ che phủ rừng của Việt Nam qua các năm

(Đơn vị: %)

b) Nhận xét

- Từ năm 1943 đến năm 1983, diện tích rừng Việt Nam giảm, từ 14,3 triệu ha xuống còn 7,2 triệu ha, giảm 7,1 triệu ha do chiến tranh tàn phá và do khai thác bừa bãi.

- Từ năm 1983 đến năm 2011, diện tích rừng Việt Nam ngày càng tăng, từ 7,2 triệu ha (năm 1983) lên 13,5 triệu ha (năm 2011), tăng 6,3 triệu ha do đẩy mạnh công tác bảo vệ và trồng mới rừng.

c) Nguyên nhân và hiện pháp

* Nguyên nhân

- Do khai thác rừng quá mức.

- Do phá rừng làm nướng rẫy.

- Do cháy rừng.

- Do chiến tranh.

* Biện pháp

- Trồng rừng.

- Phòng chống cháy rừng, đốt rừng.

- Ngăn chặn phá rừng.

- Tăng cường công tác quản lí, bảo vệ rừng,...

Trần Thúc Nhẫn Trường TH...
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Vân
22 tháng 12 2022 lúc 21:48

TK:

Cần thường xuyên tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cộng đồng trong việc: không săn bắt động vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng; không khai thác, đánh bắt hải sản,...

Lê Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyen To Uyen
21 tháng 3 2018 lúc 19:34

hoi chi lắm hè

tích đúng đi để tau ghi điểm nầu

dền rau
20 tháng 3 2018 lúc 20:23

câu 1: 

Năm 1981: Thú Vườn quốc gia Cúc PhươngNăm 2003: Động vật Vườn Quốc gia Ba VìNăm 2006: Phong Nha - Kẻ BàngNăm 2006: Động vật Vườn quốc gia Bến EnNăm 2011: Động vật Vườn Quốc gia Ba BểNăm 2013: Chim vườn quốc gia Xuân ThủyNăm 2014: Bộ tem Thú linh trưởng có Voọc Cát Bà
dền rau
20 tháng 3 2018 lúc 20:24

câu 2:

Mã số bộ: 827Mã số mẫu: 3041, 3042, 2043, 3044Ngày phát hành: 18/05/2000Mẫu tem/bộ: 5Khuôn khổ: 37x27Số răng: 13Số tem in trên tờ: 30Họa sỹ thiết kế: Võ Lương NhiIn ấn: Ốp-xét nhiều màu, tại Xí nghiệp In tem Bưu điện