Bài 24. Vùng biển Việt Nam

Vũ Anh Quân
Xem chi tiết
Dương Phương Trà
20 tháng 1 2017 lúc 21:47

Tình hình biển đảo Việt Nam hiện nay đang có những diễn biến phức tạp đe dọa trực tiếp đến chủ quyền lãnh thổ của dân tộc.

Các tư liệu khoa học và pháp lý được công bố hiện nay, đều thể hiện quá trình khai phá, chiếm hữu và thực thi chủ quyền liên tục của Việt Nam suốt chiều dài lịch sử. Tuy nhiên những năm gần đây, Trung Quốc đã có nhiều hành động xâm hại đến chủ quyền biển đảo của Việt Nam: bắt ngư dân Việt làm ăn, tấn công các tàu Việt trên vùng biển của chính Việt Nam, ngang ngược xây dựng thành phố Tam Sa trên quần đảo Hoàng Sa...

Những hành động nói trên của phía Trung Quốc đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; xâm phạm quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam đối với các vùng biển của Việt Nam; vi phạm Thỏa thuận những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa Việt Nam và Trung Quốc.



Bình luận (0)
Hồng Ah
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 2 2017 lúc 0:22

– Tài nguyên khoáng sản
+ Nguồn muối vô tận.
+ Nhiều sa khoáng với trữ lượng công nghiệp (ôxit titan, cát trắng).
+ Nhiều mỏ dầu, khí (ở thềm lục địa).

– Nguồn lợi sinh vật biển
+ Sinh vật biển phong phú, giàu thành phần loài.
+ Nhiều loài có giá trị kinh tế cao, một số loài quý hiếm; đặc sản (đồi mồi, vích, hải sâm…).
+ Nhiều tổ yến (đặc biệt ở các đảo đá ven bờ Nam Trung Bộ).

Bình luận (1)
Lưu Hạ Vy
7 tháng 2 2017 lúc 20:31

Việt Nam là một quốc gia nằm trên bờ Tây của Biển Đông, có chủ quyền, quyền chủ và quyền tài phán trên một vùng biển có diện tích hơn một triệu km2 ở trung tâm Biển Đông. Bờ biển Việt Nam dài khoảng 3260 km là nước xếp thứ 27 trong số 157 quốc gia ven biển có tỷ lệ chiều dài đường biển trên diện tích đất liền. Diện tích biển của Việt Nam chiếm khoảng 29% diện tích Biển Đông, rộng gấp 3 lần diện tích lãnh thổ Việt Nam.

Việt Nam là một quốc gia nằm trên bờ Tây của Biển Đông, có chủ quyền, quyền chủ và quyền tài phán trên một vùng biển có diện tích hơn một triệu km2 ở trung tâm Biển Đông. Bờ biển Việt Nam dài khoảng 3260 km là nước xếp thứ 27 trong số 157 quốc gia ven biển có tỷ lệ chiều dài đường biển trên diện tích đất liền. Diện tích biển của Việt Nam chiếm khoảng 29% diện tích Biển Đông, rộng gấp 3 lần diện tích lãnh thổ Việt Nam.

Việt Nam có chủ quyền trên gần 3.000 hòn đảo lớn nhỏ và hai quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa. Biển, đảo Việt Nam có vị trí hết sức quan trọng cả về địa kinh tế, địa chính trị và địa quân sự. Vì vậy Chỉ thị số 20 – CT/W ngày 22/ 9/1997 của Bộ Chính trị đã khẳng định: “ Vùng biển, hải đảo và ven biển là địa bàn chiến lược có vị trí quan trọng để phát triển của đất nước ta, là tiềm năng và thế mạnh quan trọng cho sự nghiệp CNH,HĐH ”

- Về kinh tế:

Tài nguyên vùng biển của ta được đánh giá là rất phong phú và đa dạng, phân bố rộng khắp khắp các vùng đất liền ven biển, vùng nước ven bờ, các hải đảo và các vùng biển khơi. Vùng biển Việt Nam là cái nôi của các loài sinh vật biển, có khoảng 2040 loài cá, trong đó có 110 loài cá có giá trị kinh tế cao. Về khoáng sản: có trữ lượng dầu khí ước đoán khoảng 105 tỷ thùng dầu lửa, 25 tỷ m3 khí, 370 ngàn tấn phốt phát ở khu vực quần đảo Trường Sa và thềm lục địa. Ngoài ra, biển còn cung cấp nguồn năng lượng gió, thủy triều vô tận. Về giao thông vận tải: biển Việt Nam là nơi có các đường hàng hải quốc tế đi qua từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương, đến nhiều hải cảng lớn trên thế giới. Việc kiểm soát các tuyến đường hàng hải quan trọng này cho phép tạo nguồn lợi kinh tế to lớn.

Trên 50% dân số nước ta đang sống ở các vùng ven biển, là điều kiện tốt để chúng ta phát triển đa dạng các ngành kinh tế biển, bao gồm: kinh tế biển khơi, kinh tế ven biển và kinh tế hải đảo. Hiện nay nguồn lợi từ biển mang lại có thể đáp ứng cuộc sống cho hơn 20% dân số nước ta.

- Về chính trị: Biển đã nâng tầm vóc dân tộc Việt Nam sánh với các cường quốc năm châu bởi diện tích mặt nước không nhỏ và dải đất liền hình chữ S cùng với đường bờ biển dài khoảng 3260 km. Ngoài diện tích đất liền hơn 300 ngàn km2, Việt Nam còn có vùng lãnh hải, vùng nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế vươn xa trên Biển Đông với hai quần đảo lớn giàu tiềm năng là Hoàng Sa và Trường Sa chiếm hơn 1 triệu km2 . Vị thế dân tộc ta trong kỷ nguyên cả thế giới hướng ra biển khơi ngày càng to lớn, là sự ngưỡng mộ của nhiều quốc gia trên thế giới. Đó là niềm tự hào chính đáng của mỗi người Việt nam về quê hương giàu đẹp của mình.

- Về quân sự (quốc phòng - an ninh):

Biển Đông có vị trí quan trọng trong chiến lược quốc phòng – an ninh của Việt Nam. Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã chứng minh nhiều cuộc xâm lược của kẻ thù đối với nước ta đã bắt đầu từ hướng biển. Trong 14 cuộc xâm lược của nước ngoài vào nước ta trong lịch sử đã có 10 cuộc xâm lược bằng đường biển. Do vậy, biển là hướng phòng thủ chiến lược của đất nước ta. Hơn 3.000 hòn đảo ven bờ tạo thành tuyến bảo vệ trực tiếp cho đất liền. Đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có vị trí đặc biệt quan trọng như một tuyến phòng thủ tiền tiêu để bảo vệ sườn phía Đông đất nước, cảnh báo và bảo vệ đất liền từ xa. Ngược lại, nếu để đối phương chiếm hai quần đảo này, nó sẽ trở thành gọng kìm lợi hại khống chế đất liền của chúng ta. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, vận tải biển của ta đã có vai trò đặc biệt, có khi trở thành cách duy nhất trong việc chi viện cho các chiến trường bị cô lập. Huyền thoại đường mòn Hồ Chí Minh trên biển với đoàn tàu không số (tên gọi thân quen của đoàn 125) của Hải quân Nhân dân Việt nam anh hùng đã mưu trí, sáng tạo, dũng cảm vượt vòng vây kẻ thù vận chuyển hàng vạn tấn vũ khí vào chiến trường Miền Nam mãi là minh chứng về vai trò của biển trong lĩnh vực quân sự.

Ngày nay, biển càng có ý nghĩa trọng đại và sống còn đối với toàn nhân loại và từng quốc gia dân tộc. Vùng biển hải đảo nước ta là một hướng đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

P/s : Đây chỉ là thông tin thoy nhs , k pải văn đâu !

Bình luận (0)
Quốc Đạt
7 tháng 2 2017 lúc 20:37

Việt Nam là một quốc gia nằm trên bờ Tây của Biển Đông, có chủ quyền, quyền chủ và quyền tài phán trên một vùng biển có diện tích hơn một triệu km2 ở trung tâm Biển Đông. Bờ biển Việt Nam dài khoảng 3260 km là nước xếp thứ 27 trong số 157 quốc gia ven biển có tỷ lệ chiều dài đường biển trên diện tích đất liền. Diện tích biển của Việt Nam chiếm khoảng 29% diện tích Biển Đông, rộng gấp 3 lần diện tích lãnh thổ Việt Nam.

Việt Nam là một quốc gia nằm trên bờ Tây của Biển Đông, có chủ quyền, quyền chủ và quyền tài phán trên một vùng biển có diện tích hơn một triệu km2 ở trung tâm Biển Đông. Bờ biển Việt Nam dài khoảng 3260 km là nước xếp thứ 27 trong số 157 quốc gia ven biển có tỷ lệ chiều dài đường biển trên diện tích đất liền. Diện tích biển của Việt Nam chiếm khoảng 29% diện tích Biển Đông, rộng gấp 3 lần diện tích lãnh thổ Việt Nam.

Việt Nam có chủ quyền trên gần 3.000 hòn đảo lớn nhỏ và hai quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa. Biển, đảo Việt Nam có vị trí hết sức quan trọng cả về địa kinh tế, địa chính trị và địa quân sự. Vì vậy Chỉ thị số 20 – CT/W ngày 22/ 9/1997 của Bộ Chính trị đã khẳng định: “ Vùng biển, hải đảo và ven biển là địa bàn chiến lược có vị trí quan trọng để phát triển của đất nước ta, là tiềm năng và thế mạnh quan trọng cho sự nghiệp CNH,HĐH ”

- Về kinh tế:

Tài nguyên vùng biển của ta được đánh giá là rất phong phú và đa dạng, phân bố rộng khắp khắp các vùng đất liền ven biển, vùng nước ven bờ, các hải đảo và các vùng biển khơi. Vùng biển Việt Nam là cái nôi của các loài sinh vật biển, có khoảng 2040 loài cá, trong đó có 110 loài cá có giá trị kinh tế cao. Về khoáng sản: có trữ lượng dầu khí ước đoán khoảng 105 tỷ thùng dầu lửa, 25 tỷ m3 khí, 370 ngàn tấn phốt phát ở khu vực quần đảo Trường Sa và thềm lục địa. Ngoài ra, biển còn cung cấp nguồn năng lượng gió, thủy triều vô tận. Về giao thông vận tải: biển Việt Nam là nơi có các đường hàng hải quốc tế đi qua từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương, đến nhiều hải cảng lớn trên thế giới. Việc kiểm soát các tuyến đường hàng hải quan trọng này cho phép tạo nguồn lợi kinh tế to lớn.

Trên 50% dân số nước ta đang sống ở các vùng ven biển, là điều kiện tốt để chúng ta phát triển đa dạng các ngành kinh tế biển, bao gồm: kinh tế biển khơi, kinh tế ven biển và kinh tế hải đảo. Hiện nay nguồn lợi từ biển mang lại có thể đáp ứng cuộc sống cho hơn 20% dân số nước ta.

- Về chính trị: Biển đã nâng tầm vóc dân tộc Việt Nam sánh với các cường quốc năm châu bởi diện tích mặt nước không nhỏ và dải đất liền hình chữ S cùng với đường bờ biển dài khoảng 3260 km. Ngoài diện tích đất liền hơn 300 ngàn km2, Việt Nam còn có vùng lãnh hải, vùng nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế vươn xa trên Biển Đông với hai quần đảo lớn giàu tiềm năng là Hoàng Sa và Trường Sa chiếm hơn 1 triệu km2 . Vị thế dân tộc ta trong kỷ nguyên cả thế giới hướng ra biển khơi ngày càng to lớn, là sự ngưỡng mộ của nhiều quốc gia trên thế giới. Đó là niềm tự hào chính đáng của mỗi người Việt nam về quê hương giàu đẹp của mình.

- Về quân sự (quốc phòng - an ninh):

Biển Đông có vị trí quan trọng trong chiến lược quốc phòng – an ninh của Việt Nam. Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã chứng minh nhiều cuộc xâm lược của kẻ thù đối với nước ta đã bắt đầu từ hướng biển. Trong 14 cuộc xâm lược của nước ngoài vào nước ta trong lịch sử đã có 10 cuộc xâm lược bằng đường biển. Do vậy, biển là hướng phòng thủ chiến lược của đất nước ta. Hơn 3.000 hòn đảo ven bờ tạo thành tuyến bảo vệ trực tiếp cho đất liền. Đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có vị trí đặc biệt quan trọng như một tuyến phòng thủ tiền tiêu để bảo vệ sườn phía Đông đất nước, cảnh báo và bảo vệ đất liền từ xa. Ngược lại, nếu để đối phương chiếm hai quần đảo này, nó sẽ trở thành gọng kìm lợi hại khống chế đất liền của chúng ta. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, vận tải biển của ta đã có vai trò đặc biệt, có khi trở thành cách duy nhất trong việc chi viện cho các chiến trường bị cô lập. Huyền thoại đường mòn Hồ Chí Minh trên biển với đoàn tàu không số (tên gọi thân quen của đoàn 125) của Hải quân Nhân dân Việt nam anh hùng đã mưu trí, sáng tạo, dũng cảm vượt vòng vây kẻ thù vận chuyển hàng vạn tấn vũ khí vào chiến trường Miền Nam mãi là minh chứng về vai trò của biển trong lĩnh vực quân sự.

Ngày nay, biển càng có ý nghĩa trọng đại và sống còn đối với toàn nhân loại và từng quốc gia dân tộc. Vùng biển hải đảo nước ta là một hướng đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

Bình luận (0)
mai thi hong nhung
Xem chi tiết
Hoàng Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Phan Khánh Quỳnh
4 tháng 3 2017 lúc 9:23

- Các thành tựu nổi bật của nền kinh tế nước ta từ khi thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế xã hội (1986 đến nay):

+ Tăng trưởng kinh tế tuơng đối vững chắc.

+ Cơ cấu ktế chuyển dịch theo hướng CN hoá. Trong CN, đã hình thành một số ngành CN trọng điểm: dầu khí, điện, chế biến luơng thực thực phẩm, sx hàng tiêu dùng...

+ Đã hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp và dịch vụ, các vùng ktế năng động.

+ Hoạt động ngoại thương được đẩy mạnh, đầu tư nước ngoài tăng nhanh.

+ Nước ta chủ động hội nhập vào nền ktế các nước trong khu vực và trên thế giới: nước ta là thành viên của các tổ chức ktế APEC, WTO, ASEAN

Bình luận (0)
Đỗ Gia Ngọc
22 tháng 2 2017 lúc 22:04

Mình tự trả lời theo cách hiểu của mình nên không biết đúng không nữa hihi :)

- Những thành tựu nổi bật của nền kinh tế nước ta từ khi thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế xã hội (1986 đến nay):

+ Có sự ổn định về chính trị- xã hội.

+ Thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội.

+ Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

+ Thực hiện chính sách công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo.

+ Có sự đoàn kết của toàn dân, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.

+ Mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

+ Mở rộng xuất khẩu, thúc đẩy phát triển, tạo thêm việc làm cho người lao động, tăng nguồn thu ngân sách nhà nước.

+....

Bạn học tốt nha :)

Bình luận (5)
Lý Thuận Giang Hà
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
23 tháng 2 2017 lúc 17:24

– Biển Đông là một biển rộng, có diện tích 3,477 triệu km2 (lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương, thứ 3 trong các biển trên TG).
– Là biển tương đối kín, phía đông và đông nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo.
– Biển Đông nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và tính chất khép kín của Biển Đông được thể hiện qua các yếu tố hải văn (nhiệt độ, độ muối của nước biển, sóng, thuỷ triều, hải lưu) và sinh vật biển.
Cụ thể các yếu tố hải văn :
+ Nhiệt độ trung bình năm : trên 23độC.
+ Độ muối trung bình : 30 – 33 phần nghìn .
+ Sóng biển : mạnh vào thời kì gió mùa ĐB, yếu vào thời kì gió mùa TN.
+ Thủy triều : có sự phân hóa theo khu vực từ Móng Cái đến Hà Tiên.
+ Hải lưu : chảy thành vòng tương đối kín, mùa đông chảy theo hướng ngược chiều kim đồng hồ (hướng ĐB-TN), mùa hè thuận chiều kim đồng hồ (hướng ĐN-TB).

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 2 2017 lúc 17:08

- Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23oC, biên độ nhiệt trong năm nhỏ.
- Chế độ gió: trên Biển Đồng, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4, các tháng còn lại ưu thế thuộc về gió tây nam.
- Chế độ mưa: lượng mưa trên biển đạt 1100 - 1300mm/năm.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 2 2017 lúc 17:08

Biển Việt nam là vùng biển nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình thấy rõ khi mà mỗi đợt gió mùa tràn về gió trên biển lại mạnh lên nhanh chóng mạnh hơn so với đất liền.Các dòng biển cũng là yếu tố nói lên điều này vào mùa hè thường có những dòng biển nóng chạy theo hứong tây nam vì lúc này hứong gió thịnh hành trên biển là hướng tây nam và mùa đông thì dòng biển lạnh chạy theo hướng đông bắc.Về mùa đông thì do có gió và dòng biển nên khí hậu ấm hơn đất liền.Còn mùa hè thì do gió biển và không chịu tác động cuả áp thấp nóng phía tây nên khí hậu mát hơn đất liền
Đây là toàn bộ kiến thức mà mình có được nếu có bạn nào có thêm thông tion thì vui lòng đóng góp để câu trả lời được hòan thiện.

Bình luận (0)
Trần Thu Hà
Xem chi tiết
Quang Vinh
23 tháng 2 2017 lúc 20:29

Nguyên nhân:

- Từ lục địa mang ra: Các hoạt động phát triển trên đất liền, đặc biệt trên các lưu vực sông như đô thị hóa, phát triển các khu công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng và khai thác thủy sản nước lợ, các khu dân cư, khai khoáng,... Các chất thải không qua xử lý đổ ra sông suối và cuối cùng “trăm sông đều đổ về biển cả”. Lượng thải từ đất liền ra biển ở nước ta chiếm khoảng 50-60%.

- Từ trên biển: Các hoạt động trên biển như hàng hải, nuôi trồng và đánh bắt hải sản, phát triển cảng và nạo vét đáy biển, du lịch biển, thăm dò và khai thác khoáng sản biển (chủ yếu dầu, khí), nhận chìm tàu và các sự cố môi trường biển khác (tràn dầu, thải dầu, đổ dầu cặn bất hợp pháp, đổ thải phóng xạ, hóa chất độc hại,...).

- Từ không khí đưa xuống: Các hoạt động tương tác biển – khí cũng kéo theo hiện tượng lắng các chất gây ô nhiễm xuống biển. Loại này khó theo dõi và quản lý vì thường phát tán trên diện rộng.

- Từ đáy biển đưa lên: Chủ yếu ở những khu vực có hoặc chịu ảnh hưởng của các hoạt động địa động lực mạnh như động đất, núi lửa, sóng thần,... Để thuận tiện trong đánh giá, người ta chia các tác động môi trường ra thành các tác động trường diễn (mức độ thấp, thời gian dài) và cấp diễn (thời gian ngắn, tác động nhanh mạnh). Tác động trường diễn bao gồm sự xâm nhập của một chất độc hoặc một yếu tố do con người gây ra, thường là liên tục và ở mức độ tương đối thấp, gây ra ô nhiễm hoặc suy thoái môi trường tiềm năng, từ từ và lâu dài. Thí dụ: việc xả các chất dinh dưỡng vào biển bắt nguồn từ nước thải. Tác động cấp diễn biểu hiện khi hoạt động xả thải xảy ra trong thời gian ngắn, có thể gây ra hiệu ứng rõ ràng, song nó sẽ giảm dần theo thời gian. Tràn dầu là một thí dụ theo kiểu này: thoạt đầu, dầu thường có tác động thảm hoạ đối với các hệ sinh thái và các nơi sinh cư (habitat) ở biển, nhưng chúng có thể sẽ được cải thiện sau khi dầu đã tràn hết.

Các biện pháp khắc phục:

Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền về khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển thông qua việc phổ biến các quy định pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.

Đầu tư xây dựng các bãi thu gom rác thải, phương tiện vận chuyển rác thải và hoạt động của các tổ vệ sinh môi trường; đổi mới công nghệ xử lý rác thải theo hướng tinh gọn, hiện đại, thân thiện với môi trường. Tiếp tục đầu tư xây dựng các hệ thống xử lý nước thải tại các cảng cá.

Thực hiện nghiêm Nghị định 179/2013/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường, kịp thời xử lý các trường hợp vi phạm, ngăn chặn các nguy cơ gây ô nhiễm có thể xảy ra trên địa bàn.

Tăng cường công tác đối thoại giữa chính quyền, các cơ quan chức năng và cộng đồng dân cư nhằm tìm ra các giải pháp hữu hiệu và sự đồng thuận chung trong việc tổ chức thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường biển tại các địa phương.

Bình luận (2)
Chu Phi Hùng
25 tháng 2 2017 lúc 18:31

Nước ta có vùng biển rộng, bờ biển dài, nơi đổ về của nhiều con sông lớn; đồng thời, là nơi có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, với trữ lượng lớn. Điều đó đã, đang tạo sức hút và sự tham gia sôi động của các ngành kinh tế biển, nhưng kèm theo đó, nguy cơ gây ô nhiễm và suy thoái môi trường biển cũng không ngừng gia tăng, tính chất ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sinh thái và nhiều mặt của đời sống xã hội. Tuy nhiên, trên thực tế, các tác nhân gây ô nhiễm đó lại qua nhiều “nhiễu động”, biến đổi phức tạp, nên không dễ nhận biết nguồn gốc. Theo các nhà khoa học, tác nhân gây ô nhiễm và suy thoái môi trường biển là do con người và tự nhiên, được phân thành các nhóm: từ lục địa mang đến; các chất thải ở vùng ven và trên biển đổ ra; từ không khí đưa xuống và tác động do biến đổi địa chất từ đáy biển đẩy lên,… trong đó, tác nhân do con người là chủ yếu và nghiêm trọng nhất.

Để thuận tiện trong đánh giá, người ta đã chia các tác động môi trường biển thành hai cấp độ cơ bản: trường diễn và cấp diễn. Tác động trường diễn bao gồm sự xâm nhập của một chất độc hoặc một yếu tố do con người gây ra, thường trong thời gian dài và ở mức độ tương đối thấp, gây ra ô nhiễm và suy thoái môi trường từ từ. Còn tác động cấp diễn, biểu hiện khi hoạt động xả thải với khối lượng lớn, trong thời gian ngắn, có thể gây hiệu ứng đột biến về môi trường. Điển hình cho cấp độ này là hoạt động xả thải trái phép, trên quy mô lớn của công ty Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh, đã gây sự cố môi trường biển đặc biệt nghiêm trọng cho 4 tỉnh miền Trung vào tháng 4-2016.

Ngoài ra, dưới góc độ của công tác quản lý môi trường biển, ô nhiễm có nguồn gốc rất phức tạp, có thể phát sinh từ một nguồn, một địa điểm hoặc đa nguồn, nhiều địa điểm. Ở trường hợp thứ nhất, quản lý và xử lý nguồn phát thải là tương đối đơn giản; đối với trường hợp thứ hai sẽ phức tạp hơn. Vì vậy, bảo vệ môi trường biển được Đảng, Nhà nước ta hết sức quan tâm, triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, với sự vào cuộc của các cấp, ngành, địa phương, lực lượng và toàn dân, trên các nội dung chủ yếu sau:

1. Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các cấp, ngành, địa phương, các thành phần kinh tế và toàn dân về quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên biển; chú trọng công tác phòng ngừa, ngăn chặn kết hợp với xử lý có hiệu quả ô nhiễm, cải thiện môi trường biển, vùng ven biển.

2. Tăng cường thực thi Luật Bảo vệ môi trường, nhất là đối với các hành vi hủy hoại môi trường biển. Tiếp tục thực hiện tốt việc quản lý tổng hợp, thống nhất đối với biển và hải đảo, đảm bảo sự phát triển đa ngành, đa mục tiêu, đa lợi ích giữa Nhà nước, tư nhân, các bên liên quan và cộng đồng địa phương; hạn chế mâu thuẫn về lợi ích giữa các bên trong quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên - môi trường biển.

3. Chú trọng việc kiểm soát chặt chẽ môi trường biển, nhất là sử dụng các công cụ pháp lý liên quan trong kiểm soát, đánh giá tiêu chuẩn, tác động môi trường; quan trắc - cảnh báo xác định các “điểm nóng” môi trường hoặc ô nhiễm,… để có biện pháp xử lý kịp thời.

4. Nhà nước sớm xây dựng và ban hành các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường biển, nhất là chi tiết hóa mức độ vi phạm, xử phạt; tăng cường tham vấn với các bên liên quan, tạo chuyển biến tích cực trong quản lý, bảo vệ môi trường biển, đảo của Tổ quốc.

Bình luận (1)
Lãnh Hàn Nhi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
26 tháng 2 2017 lúc 9:07

Do đặc tính hấp thụ nhiệt và tỏa nhiệt nhanh , chậm của mặt đất và nước khác nhau nên dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước làm cho nhiệt độ không khí ở miền nằm gần biển và vùng nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau . Cho nên về mùa đông vùng ven biển ấm hơn trong đất liền và mùa hè , miền ven biển mát mẻ hơn những miền nằm trong đất liền .

Bình luận (1)
Thu Thủy
26 tháng 2 2017 lúc 9:10

Do đặc tính hấp thụ nhiệt và tỏa nhiệt nhanh , chậm của mặt đất và nước khác nhau nên dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước làm cho nhiệt độ không khí ở miền nằm gần biển và vùng nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau . Cho nên về mùa đông vùng ven biển ấm hơn trong đất liền và mùa hè , miền ven biển mát mẻ hơn những miền nằm trong đất liền .

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 2 2017 lúc 10:10

gió là sự di chuyển của các khối k khí từ vùng áp cao đến vùng áp thấp =>

Về mùa đông: Không khí vùng trung tâm, nhất là vùng Đông Bắc Siberi bị hóa lạnh mạnh.Do sự hóa lạnh đó, trên lục địa hình thành một áp cao được gọi là áp cao Siberi. ở đại dương tòn tại các khối áp thấp> nên các khối k khí ở khu vực áp cao di chuyển về khu vực áp thấp.

ngc lại, Về mùa hạ: Không khí trong lục địa nóng dần lên, áp cao suy yếu dần rồi biến mất, các khối k khí áp cao từ đại dương lại di chuyển vào trong lục địa nơi có các khối khí áp thấp...

Bình luận (1)
Lãnh Hàn Nhi
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Bích
9 tháng 3 2017 lúc 14:23

Muối mà tan trong nước nhiều đến 33% được sao

Thế thì cá nào sống đượcvui

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Uyên
15 tháng 3 2017 lúc 20:04

Vì độ muối ở mỗi nơi một khác cũng có những nơi độ mặn chỉ có 25%% mà thôi cũng có nơi độ mặn lên tới 40%% .

Mà độ mặn trên là độ mặn của biển Việt Nam.

Bình luận (0)
Trương Thúy Quỳnh
12 tháng 3 2018 lúc 19:11

\(\dfrac{30}{100}\):100 = \(\dfrac{30}{100.100}\)=\(\dfrac{3}{1000}\)

Bình luận (0)
Kim Ngọc
Xem chi tiết
Hiruyashi Kagome
18 tháng 3 2017 lúc 20:33

-bán đảo đông dương, quần đảo mã lai, pji-lip-pin

-hướng ĐB-TN, do ảnh hưởng từ luồng gió lạnh chạy từ phía bắc xuống vào mùa đông

-hướng TN-ĐB, vào mùa hạ, dòng biển chịu ảnh hưởng của gió nóng nhiệt đới từ phía nam đổ lên

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Xuân Diệu
1 tháng 2 2018 lúc 21:23

Dòng biển hình thành trên Biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính: dòng biển mùa đông chảy theo hướng đông bắc, dòng biển mùa hạ chảy theo hướng tây nam

mk chỉ bt có z thôi akhahahahahaha

Bình luận (0)