Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

trung quân
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Long
22 tháng 12 2016 lúc 20:17

Hàm Nghi (chữ Hán: 咸宜) (3 tháng 8 năm 1872 – 4 tháng 1 năm 1943), tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch (阮福膺

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Trâm
9 tháng 2 2017 lúc 12:32

Hàm Nghi (3 tháng 8 năm 1872 – 4 tháng 1 năm 1943), tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch , là vịHoàng đế thứ 8 của nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Ngày nay, Việt Nam xem ông, cùng với các vua chống Pháp Thành Thái, Duy Tân là ba vị vua yêu nước trong thời kỳ Pháp thuộc. Vua Hàm Nghi đã giữ được tính chất thiêng liêng đối với thần dân mình. Vô tình vị vua trẻ tuổi đã làm một việc có ảnh hưởng vang dội khắp nước: với ý chí cương quyết độc lập và dù người Pháp có đóng quan tại Huế, triều đình An Nam vẫn biểu dương một thái độ không hèn. Thái độ ấy do Hội đồng Phụ chính đề ra. Hội đồng ấy rất có lý mà tin chắc rằng dân chúng trông vào thái độ của nhà vua để noi theo, xem thái độ ấy như mệnh lệnh [chống lại người Pháp] không nói ra bằng lời

Bình luận (0)
trung quân
Xem chi tiết
Trần Minh Thuận
9 tháng 5 2016 lúc 14:10

là 1 vị vua yêu nc và hiểu biết rông nhg còn chỏ,chưa có thể làm 1 vị vua chính đáng và toàn vẹn như nhg vị vua khác..leuleu

Bình luận (0)
Dương Phương Trà
12 tháng 1 2017 lúc 22:35

Hàm Nghi húy là Nguyễn Phúc Minh, tự hiệu Ưng Lịch. Ông là con thứ năm của Kiên Thái Vương Nguyễn Phúc Hồng Cai và bà Phan Thị Nhàn, sinh ngày 17 tháng 6 năm Tân Mùi, tức 3 tháng 8 năm 1871(có tài liệu ghi ông sinh ngày 22 tháng 7 năm 1872) tại Huế. Ông là em ruột của vua Kiến Phúc Ưng Đăng và Chánh Mông (hay Ưng Kỷ), tức là vua Đồng Khánh sau này.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Ngô Thị Ánh Vân
22 tháng 5 2016 lúc 21:00

* Phần đất liền:

Cực Bắc: 23023/B-105020/Đ

Cực Nam: 8034/B-104040/Đ

Cực Tây: 22022/B-102010/Đ

Cực Đông: 12040/B-109024/Đ

-Từ Bắc vào Nam phần đát liên kéo dài khoảng 15 vĩ độ,khí hậu nhiệt đới.

-Từ Tây sang Đông phần đát liền nước ta mở rộng khoảng 7 vĩ độ.

-Diện tích đất tự nhiên là 331212 km2

* Phần biển:

Biển nước ta nằm phía đông lãnh thổ với diện tích khoảng 1 triệu km2 với hai quần đảo lớn là Trường Sa và Hoàng Sa.

* Vùng trời:

Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta;Trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới,trên biển là ranh giới bên goìa của lãnh hải và không gian của các đảo.

* Đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên.

- Nằm trong vùng nội chí tuyến

- Trung tâm khu vực Đông Nam Á

- Cầu nối giữa biển và đất liền, giữa các quốc gia Đông Nam Á lục địa và cấc quốc gia Đông Nam Á hải đảo.

Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.

Bình luận (0)
Bảo Ngoc Lê
23 tháng 2 2017 lúc 10:31

Cực Bắc:23o23'B

Bình luận (0)
Võ Thị Hoài Linh
Xem chi tiết
Thu Hiền
22 tháng 5 2016 lúc 21:03

* Phần đất liền:

- Lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc-Nam (1650 km), bề ngang phần đất liền hẹp (chưa đầy 50km).

- Đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260km.

- Đường biên giới trên đất liền dài trên 4600 km.

* Phần biển:

- Biển nước ta mở rộng về phía Đông có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển.

- Biển Đông có ý nghĩa chiến lược đối với nước ta cả về mặt an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế.

Bình luận (0)
Thân Huệ Linh
Xem chi tiết
Thân Huệ Linh
23 tháng 9 2016 lúc 14:14

Giúp mình với mấy bạn ơi

Bình luận (0)
Bảo Ngoc Lê
23 tháng 2 2017 lúc 10:29

online là bạn biết thui!!!huhu

Bình luận (0)
Cheewin
18 tháng 2 2017 lúc 21:27

Mức phản ứng của một kiểu gen là tập hợp các kiểu hình của kiểu gen đó tương ứng với các môi trường khác nhau

Bình luận (0)
Dương Sunshine
Xem chi tiết
Diệp Tử Đằng
14 tháng 2 2017 lúc 12:19

Đó là Tây Nguyên vì ờ đó như bạn đã biết thì vị trí địa lí của có là 4 mặt đều không giáp biển và còn có sườn phía Tây của dãy Trường Sơn chắn gió đưa mây từ biển vào
Tại đây còn tiếp giáp vói Lào nên khí hậu rất khô và nóng
Ngoài ra thì còn có các tỉnh ở phía Tây Bắc thì do có các dăy núi hình cánh cung chắn gió nên cũng không chịu ảnh hưởng của biển

Bình luận (0)
Diệp Tử Đằng
14 tháng 2 2017 lúc 12:19

Sườn tây dãy núi Trường Sơn , giáp với nước Lào , nơi đó khí hậu rất khô nóng , do núi khá cao cản gió lại , làm cho hơi ẩm từ biển không đi qua được , một nơi nữa là tỉnh Lạng Sơn giáp với Trung Quốc ít khi chịu ảnh hưởng từ biển , vì nơi đó cũng là 1 phần địa hình núi cao , gần lục địa là Trung Quốc nên bị ảnh hưởng bới khí hậu ôn đới lục địa .

Bình luận (0)
Hương Hari
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
15 tháng 2 2017 lúc 19:02
Đó là Tây Nguyên vì ờ đó như bạn đã biết thì vị trí địa lí của có là 4 mặt đều không giáp biển và còn có sườn phía Tây của dãy Trường Sơn chắn gió đưa mây từ biển vào.
Tại đây còn tiếp giáp vói Lào nên khí hậu rất khô và nóng
Ngoài ra thì còn có các tỉnh ở phía Tây Bắc thì do có các dăy núi hình cánh cung chắn gió nên cũng không chịu ảnh hưởng của biển
Bình luận (0)
Đỗ Gia Ngọc
15 tháng 2 2017 lúc 21:26

Đó là Tây Nguyên vì ờ đó như bạn đã biết thì vị trí địa lí của có là 4 mặt đều không giáp biển và còn có sườn phía Tây của dãy Trường Sơn chắn gió đưa mây từ biển vào.
Tại đây còn tiếp giáp vói Lào nên khí hậu rất khô và nóng
Ngoài ra thì còn có các tỉnh ở phía Tây Bắc thì do có các dãy núi hình cánh cung chắn gió nên cũng không chịu ảnh hưởng của biển.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 2 2017 lúc 21:32

Nước ta nằm trong khu vực gió mùa, đường bờ biển chạy dài dọc theo đất nước, tuy nhiên vẫn có những nơi không chịu ảnh hưởng của biển như : Tây nguyên ( vì phía đông có dãy Trường Sơn ngăn chặn ảnh hưởng của biển đến khu vực này ); những vùng nằm sâu trong lục địa như Tây Bắc Bộ ...

Bình luận (2)
Âu Dương Linh Nguyệt
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
15 tháng 2 2017 lúc 21:16

Nhận xét đặc điểm nổi bật của hình dạng nước ta về chiều ngang so với chiều dài:

- Lãnh thổ nước ta kéo dài ( từ Bắc vào Nam dài tới 1650km ) và có bề ngang phần đất liền hẹp, bề ngang nơi hẹp nhất theo chiều đông - tây thuộc tỉnh Quảng Bình < 50km.

Bình luận (5)
Bình Trần Thị
15 tháng 2 2017 lúc 22:21

2.

Phần đất liền
– Kéo dài theo chiều B – N 1650km, tương đương 15o vĩ tuyến.
– Nơi hẹp nhất thuộc tỉnh Quảng Bình.
– Có đường bờ biển cong hình chữ S 3260km
– Biên giới :4500km

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
15 tháng 2 2017 lúc 22:21

1. bờ biển nước ta có dạng uốn cong thoe hình chữ S

Bình luận (0)
youjthanh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
16 tháng 2 2017 lúc 17:25

- Nước Việt Nam nằm ở phía rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.

-Trên đất liền, nước ta giáp với các nước Trung Quốc (phía Bắc), Lào, Campuchia (phía tây). Vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển các nước Trung Quốc, Camphuchia, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Thái Lan.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 2 2017 lúc 17:32

Phía Bắc giáp với Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Cam-pu- chia.

Bình luận (0)
trần châu
26 tháng 2 2017 lúc 19:42

– Việt Nam gắn liền với châu Á và trong khu vực Đông Nam Á.
– Việt Nam có biển Đông, một bộ phận của Thái Bình Dương.
– Trên đất liền, Việt Nam có biên giới chung với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia; vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển các nước Trung Quốc, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-líp-pin.

Bình luận (0)