Sau khi rời tay khỏi khối gỗ (hình 40.3), khối gỗ chuyển động như thế nào? Tại sao?
một khối gõ hình hộp đặt tren mặt bÀN nhẵn nằm ngang. dùng tay đẩy mạnhvào khối gỗ để sau khi rời khỏi tay,khối gỗ tiếp tụcc chuyển động trên mặt bàn.
-> sau khi rời khỏi tay, khối gỗ chuyển động ntn?
gợi ý : khối gỗ chuyển động trượt...........rồi.............. do lực cản của............... lực cản này được gọi là ma sát trượt giữa khối gỗ với mặt bàn.
điền từ vào chỗ trống
một khối gõ hình hộp đặt tren mặt bÀN nhẵn nằm ngang. dùng tay đẩy mạnhvào khối gỗ để sau khi rời khỏi tay,khối gỗ tiếp tụcc chuyển động trên mặt bàn.
-> sau khi rời khỏi tay, khối gỗ chuyển động ntn?
gợi ý : khối gỗ chuyển động trượt...........rồi.............. do lực cản của............... lực cản này được gọi là ma sát trượt giữa khối gỗ với mặt bàn.
điền từ vào chỗ trống
một khối gỗ có khối lượng 1 kg nằm trên sàn nhà.
1) dùng tay đẩy khối gỗ trên sàn nhà
a) sau khi khối gỗ chuyển động được một đoạn thì dừng lại. Hãy giải thích vì sao?
Theo định luật II Niu-tơn ta có:
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.
Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:
F.sinα + N – P = 0 → N = P – F.sinα
Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:
F.cosα – Fmst = m.a ↔ µN = F.cosα ↔ µ(P – F.sinα) = F.cosα.
Một khối gỗ hình trụ có diện tích đáy là S = 40 cm2, chiều cao h = 20 cm có khối lượng riêng D = 800 kg/m3 thả vào nước có khối lượng riêng là D0 = 1000 kg/m3. Trục của khối gỗ thẳng đứng.
a) Tìm độ sâu của khối gỗ ngập trong nước. (Đã giải được: 16cm)
b) Dùng một lực kéo khối gỗ theo phương thẳng đứng lên trên từ vị trí cân bằng sao cho khối gỗ chuyển động chậm và đều lên trên. Biết rằng trong lúc khối gỗ vẫn chưa ra khỏi mặt nước thì lực kéo tăng đều theo quãng đường mà khối gỗ lên được. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của lực kéo.
c) Tính công mà lực kéo thực hiện đến khi toàn bộ khối gỗ được nhấc ra ngoài không khí.
Bạn voi cần vận chuyển các khối gỗ như hình sau:
a) Khối gỗ nặng nhất có dạng khối gì?
b) Bạn voi kéo một khối gỗ có dạng khối trụ và một khối gỗ có dạng khối lập phương. Hỏi bạn voi đã kéo bao nhiêu ki-lô-gam gỗ?
a) Khối gỗ hình trụ có khối lượng 50kg
Khối gỗ hình lập phương có khối lượng 48kg
Khối gỗ hình hộp chữ nhật có khối lượng 64kg
Ta thấy \(64>50>48\)
Vậy khối gỗ nặng nhất có dạng hình hộp chữ nhật
b) Bạn voi đã kéo số ki-lô-gam là:
\(48+50=98\left(kg\right)\)
Đáp số: 98kg
a: 48<50<64
=>Khối gỗ nặng nhất là khối hình hộp chữ nhật
b: Bạn voi kéo một khối gỗ có dạng khối trụ cân nặng 50 kg và một khối gỗ có dạng khối lập phương cân nặng 48 kg.
Khối lượng bạn Voi kéo là:
50+48=98kg
Câu 2: Một khối gỗ không thấm nước hình lập phương có cạnh a=12cm khi thả vào trong nước thấy phần nổi ra ngoài cao 4cm.
a. Tính khối lượng của khối gỗ. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 | b. Dùng tay nhấn khối gỗ theo phương thẳng đứng sao cho khối gỗ chìm hoàn toàn vào nước nhưng chưa chạm đáy. Tính độ lớn của lực mà tay đã tác dụng vào khối gỗ.
\(D_{nc}=1000\)kg/m3=1g/cm3
Thể tích khối gỗ:
\(V=a^3=12^3=1728cm^3\)
Thể tích phần nổi:
\(V_{nổi}=4^3=64cm^3\)
\(\Rightarrow V_{chìm}=V-V_{nổi}=1728-64=1664cm^3\)
Lực đây Ác si mét tác dụng lên nước:
\(F_A=d_{nc}\cdot V_{chìm}=1\cdot1664=1664N\)
Cân bằng lực: \(P=F_A\)
\(\Rightarrow10m=F_A\Rightarrow m=\dfrac{1664}{10}=166,4g\)
Một khối gỗ hình chữa nhật có chiều cao là a=8cm, tiết diện đáy S, khối lượng riêng của khối gỗ là 700N/m^3. Khi thả khối gỗ vào trong nước thì khối gỗ sẽ nhô lên khỏi mặt nước 1 đoạn là bao nhiêu?
\(P=F_A\Leftrightarrow d_g.V_g=d_{nuoc}.V_{chim}\)
\(\Leftrightarrow d_g.V_g=d_{nuoc}.\left(V-V_{noi}\right)\)
\(\Leftrightarrow d_g.S.h=d_{nuoc}.S.\left(h-h_{noi}\right)\)
\(\Leftrightarrow d_g.h=d_{nuoc}.\left(h-h_{noi}\right)\Rightarrow h_{noi}=h-\dfrac{d_g.h}{d_{nuoc}}=...\left(m\right)\)
-Móc lực kế vào một khối gỗ đặt trên bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang:
+ Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ chưa chuyển động.
+ Kéo vật với lực kéo tăng dần. Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ bắt đầu trượt.
+ Tiếp tục kéo cho vật trượt trên mặt bàn. So sánh số chỉ của lực kế lúc khối gỗ sắp chuyển động với lúc khối gỗ đang dịch chuyển.
-Đặt thêm các quả cân lên khối gỗ, lặp lại các bước thí nghiệm như trên hình 31.4a.
-Đặt khối gỗ lên các thanh lăn rồi kéo. So sánh số chỉ của lực kế lúc này với số chỉ của lực kế khi khối gỗ trượt trên mạt bàn.
Giai đoạn nào có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ?
Giai đoạn nào có lực ma sát trượt tác dụng lên khối gỗ?
Giai đoạn nào có lực ma sát lăn tác dụng lên khối gỗ?Nêu đặc điểm của mỗi loại.Vật lí lớp 6, chương trình vnen.
Mọi người giúp mình nhanh tí nha.
- Khi khối gỗ chưa chuyển động, thì có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ. Lực ma sát nghỉ có độ lớn bằng số chỉ lực kế
- Khi khối gỗ chuyển động thì xuất hiện lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt có độ lớn bằng số chỉ của lực kế.
- Khi khối gỗ chuyển động trên thanh lăn thì có lực mat sát lăn.
một khối gỗ không thấm nước hình lập phương cạnh a=12cm. khi thả vào trong nước thấy phần nổi ra ngoài cao 4 cm. a)tính khối lượng khối gỗ.
b) dùng tay ấn khối gỗ theo phương thẳng đứng sao cho khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước nhưng chưa chạm đáy. tính độ lớn lực tay đã tác dụng lên gỗ