Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 11 2023 lúc 9:58

- Fe2O3

Gọi x là số oxi hóa của Fe, theo quy tắc 1 và 2 có:

2.x + 3.(-2) = 0 → x = +3.

Vậy số oxi hóa của Fe là +3, của O là -2.

- Na2CO3

Gọi x là số oxi hóa của C, theo quy tắc 1 và 2 có:

2.(+1) + 1.x + 3.(-2) = 0 → x = +4.

Vậy số oxi hóa của Na là +1, của C là +4, của O là -2.

- KAl(SO4)2

Gọi x là số oxi hóa của S, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.(+1) + 1.(+3) + 2[1.x + 4.(-2)] = 0 → x = +6.

Vậy số oxi hóa của K là +1, của Al là +3, của S là +6, của O là -2.

Bình luận (0)
Trần Minh Hiếu
Xem chi tiết
Trần Minh Hiếu
Xem chi tiết
....
23 tháng 10 2021 lúc 17:16
câu 1; xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong  các hợp chất sau đây : N2O3;FeO;NH3;H2SO4;H3PO... - Hoc24
Bình luận (3)
hưng phúc
23 tháng 10 2021 lúc 17:18

- Fe2O3: Fe(III)

- CuO: Cu(II)

- BaO: Ba(II)

- Al(OH)3: OH(I)

- FeSO4: Fe(II), SO4(II)

- HNO3: NO3(I)

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
6 tháng 11 2023 lúc 20:17

- Al2O3: Số oxi hóa của O là -2.

Gọi a là số oxi hóa của Al. Áp dụng quy tắc 1 và 2

=> a.2 + (-2).3 = 0 → x = +3

Vậy số oxi hóa của O là -2, Al là +3

- CaF2

Gọi x là số oxi hóa của F, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.(+2) + 2.x = 0 → x = -1.

Vậy số oxi hóa của Ca là +2, của F là -1.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
6 tháng 11 2023 lúc 20:18

- N = O có công thức ion giả định là N2+O2-

Vậy số oxi hóa của N là +2, O là -2.

- CH4 có công thức ion giả định là C4-H4+

 

Vậy số oxi hóa của C là -4, H là +1.

Bình luận (0)
Minh Bình
Xem chi tiết
Phước Lộc
16 tháng 12 2022 lúc 20:19

Số oxi hoá của các nguyên tố:

\(\overset{+2}{Mg_3}\left(\overset{+5}{P}\overset{-2}{O_4}\right)\overset{ }{_2}\)

\(\overset{+3}{Fe}\overset{-1}{Cl_3}\)

\(\overset{+2}{Fe}\overset{+6}{S}\overset{-2}{O_4}\)

\(\overset{+1}{Na_2}\overset{-2}{S}\)

\(\overset{+1}{Na_2}\overset{+4}{C}\overset{-2}{O_3}\)

Bình luận (0)
Hoài Thu
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:09

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

Bình luận (1)
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:10

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4

Bình luận (0)
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:12

3. Đặt CTHH của A là CxHy

\(M_A=0,5M_{O_2}=16\left(đvC\right)\)

Ta có : \(\%C=\dfrac{12x}{16}.100=75\Rightarrow x=1\)

Mặc khác : 12x + y = 16

=> y=4 

Vậy CTHH của A là CH4 

Bình luận (0)
Duy cute
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 12 2021 lúc 21:52

Al2O3 : Al hóa trị III

SO3 : S hóa trị VI

H2SO4 : SO4 hóa trị II

Fe2(SO4)3 : Fe hóa trị III, SO4 hóa trị II

MgO : Mg hóa trị II 

NH3 : N hóa trị III

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 12 2021 lúc 21:51

Al hóa trị III

S hóa trị VI

H hóa trị I

Fe hóa trị III

Mg hóa trị II

N hóa trị III

Bình luận (0)
Dương Tinh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Nhung
28 tháng 11 2019 lúc 21:04

Câu1) nCO2 =m/M=11/44=0,25(mol)

         nH2= 9.1023/6.1023=1,5(mol)

     VH=n.22,4=1,5.22,4=33,6(l)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dũng Nguyễn
Xem chi tiết