Theo em có sự khác biệt nào về các lực tác dụng được minh họa ở hình 38.1a và 38.2.
Quan sát hình 38.2, em hãy cho biết tại sao viên bi sắt lại bị kéo về phía nam châm. Trong hình 38.2 và 37.2, vật nào gây ra lực và vật nào chịu tác dụng của lực? Các vật có tiếp xúc với nhau hay không?
- Hình 38.2, viên bi sắt bị kéo về phía nam châm do nam châm đã tác dụng lực hút lên viên bi sắt.
- Hình 38.2: Nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt, hút miếng sắt về phía mình.
+ Vật gây ra lực: Nam châm.
+ Vật chịu tác dụng của lực: Viên bi sắt.
- Hình 37.2: Lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả táo.
+ Vật gây ra lực: Trái Đất.
+ Vật chịu tác dụng của lực: Quả táo.
- Các vật trên không tiếp xúc với nhau.
Khi nâng tạ và khi đá bóng hình 38.1a và 38.1b, vật nào gây ra lực và vật nào chịu tác dụng của lực? Các vật này có tiếp xúc với nhau hay không?
- Hình 38.1a:
+ Vật gây ra lực: Tay người.
+ Vật chịu tác dụng của lực: Quả tạ.
+ Tay người gây ra lực tiếp xúc với quả tạ chịu tác dụng lực
- Hình 38.1b:
+ Vật gây ra lực: Chân cầu thủ.
+ Vật chịu tác dụng của lực: Quả bóng.
+ Chân cầu thủ gây ra lực tiếp xúc với quả bóng chịu tác dụng lực.
mộ người đang nhảy dù hình minh họa h4.15 tại một lúc nào đó các lực tác dụng lên người và dù được biễu diễn ngư trên hình em hãy cho biết vì sao có những lực này và mô tả các yếu tố của mỗi lực
mộ người đang nhảy dù hình minh họa h4.15 tại một lúc nào đó các lực tác dụng lên người và dù được biễu diễn ngư trên hình em hãy cho biết vì sao có những lực này và mô tả các yếu tố của mỗi lực
mộ người đang nhảy dù hình minh họa h4.15 tại một lúc nào đó các lực tác dụng lên người và dù được biễu diễn ngư trên hình em hãy cho biết vì sao có những lực này và mô tả các yếu tố của mỗi lực
mộ người đang nhảy dù hình minh họa h4.15 tại một lúc nào đó các lực tác dụng lên người và dù được biễu diễn ngư trên hình em hãy cho biết vì sao có những lực này và mô tả các yếu tố của mỗi lực
Một vật ở trong chất lỏng (hình minh họa H11.3) chịu tác dụng của những lực nào, các lực này có phương và chiều như thế nào ?
Gợi ý: Lực tác dụng lên một vật trong chất lỏng:
- trọng lực, có phương ..., chiều ..., độ lớn là P (gọi là trọng lượng của vật).
- lực đẩy Ácsimét của chất lỏng, có phương ..., chiều ..., độ lớn là FA
Tham khỏa
Lực tác dụng lên một vật trong chất lỏng:
– Trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn là P (gọi là trọng lượng của vật)
– Lực đẩy Acsimet của chất lỏng, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn là FA
Lực tác dụng lên một vật trong chất lỏng:
– Trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn là P (gọi là trọng lượng của vật)
– Lực đẩy Acsimet của chất lỏng, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn là FA
Năng lượng gió có thể làm cây bị cong hoặc gãy. Năng lượng gió càng lớn thì tác dụng lực lên cây càng lớn. Từ thảo luận 4 và hình minh họa hình 41.3, em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa năng lượng của vật và khả năng tác dụng lực của nó?
Mối quan hệ là năng lượng của vật sẽ đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của nó
Bạn An và Bạn Minh đang kéo một sợi dây, các lực tác dụng lên sợi dây được hiển thị ở hình vẽ dưới đây. Hỏi sợi dây được tác dụng một lực như thế nào?(lỗi ảnh thì báo nha)
A.50N hướng về phía bạn An
B.50N hướng về phía bạn Minh
C.350N hướng về phía bạn An
D.350N hướng về phía bạn Minh