Những câu hỏi liên quan
Bảo Nam
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
3 tháng 9 2020 lúc 20:36

:V

Câu đầu cho x > 0 thì dễ hơn ...... 

Sử dụng BĐT AM - GM ta dễ có:\(D=\sqrt{x}+\frac{9}{\sqrt{x}+2}=\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}-2\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right)\cdot\frac{9}{\sqrt{x}+2}}-2=4\)

Đẳng thức xảy ra tại x=1

\(E=\frac{x+1}{\sqrt{x}}\ge\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=2\) Đẳng thức xảy ra tại x=1

Làm 2 cái thôi còn lại tương tự bạn nhé :) 

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Đức Hoàng Anh
3 tháng 9 2020 lúc 20:48

+ Ta có: \(D=\sqrt{x}+\frac{9}{\sqrt{x}+2}\)

       \(D=\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}-2\)

   Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho phương trình \(\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}\) ta có: 

         \(\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}\ge\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right).\left(\frac{9}{\sqrt{x}+2}\right)}=\sqrt{9}=3\)

         \(\Rightarrow\)\(D\ge3-2=1\)

   Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi: \(\sqrt{x+2}=\frac{9}{\sqrt{x}+2}\)

                                               \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+2\right)^2=9\)

                                               \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2=\pm3\)

                                               \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}+2=-3\\\sqrt{x}+2=3\end{cases}}\)

                                               \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=-5\left(L\right)\\\sqrt{x}=1\end{cases}}\)

                                               \(\Leftrightarrow x=\pm1\)

 Vậy \(S=\left\{\pm1\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
hải anh thư hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 11:35

a: \(A=\left(\dfrac{\left(x-4\right)\left(\sqrt{x}+2\right)-x\sqrt{x}+8}{x-4}\right):\dfrac{x-2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}+2x-4\sqrt{x}-8-x\sqrt{x}+8}{x-4}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-2\sqrt{x}+4}\)

\(=\dfrac{2x-4\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{1}{x-2\sqrt{x}+4}=\dfrac{2\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+4}\)

b: \(A-1=\dfrac{2\sqrt{x}-x+2\sqrt{x}-4}{x-2\sqrt{x}+4}\)

\(=\dfrac{-x+4\sqrt{x}-4}{x-2\sqrt{x}+4}=\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2+3}< 0\)

=>A<1

c: \(2\sqrt{x}>=0;x-2\sqrt{x}+4=\left(\sqrt{x}-1\right)^2+3>0\)

=>A>=0 với mọi x thỏa mãn  ĐKXĐ

mà A<1

nên 0<=A<1

=>Để A nguyên thì A=0

=>x=0

Mashiro Rima
Xem chi tiết
Chibi
21 tháng 3 2017 lúc 8:28

x - 2\(\sqrt{x}\) = 0

<=> \(\sqrt{x}\)(\(\sqrt{x}\)- 2) = 0

<=> x = 0 hoặc x = 4

Đinh Khắc Duy
21 tháng 3 2017 lúc 14:25

\(x-2\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}^2-2\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\sqrt{x}=2\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}}\)

123 nhan
Xem chi tiết
YangSu
14 tháng 8 2023 lúc 8:29

\(a,A=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{x-4}+\dfrac{2}{2-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right):\left(\sqrt{x}-2+\dfrac{10-x}{\sqrt{x}+2}\right)\left(dk:x\ge0,x\ne4\right)\\ =\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right):\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)+10-x}{\sqrt{x}+2}\right)\\ =\dfrac{\sqrt{x}-2\left(\sqrt{x}+2\right)+\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}.\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-4+10-x}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-2\sqrt{x}-4+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-2}.\dfrac{1}{6}\\ =\dfrac{-6}{\left(\sqrt{x}-2\right).6}\\ =-\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)
\(b,A>0\Leftrightarrow-\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}>0\Leftrightarrow\sqrt{x}-2< 0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}< 2\Leftrightarrow x< 4\)
Kết hợp với \(dk:x\ge0,x\ne4\), ta kết luận \(0\le x< 4\)

 

123 nhan
14 tháng 8 2023 lúc 7:44

Mình cần gấp nhớ đừng làm tắt nhé 

Kiều Vũ Linh
14 tháng 8 2023 lúc 8:32

A = [√x/(x - 4) + 2/(2 - √x) + 1/(√x + 2)] : [(√x - 2 + (10 - x)/(√x + 2)]

= [√x/(√x - 2)(√x + 2) - 2(√x + 2)/(√x - 2)(√x + 2) + (√x - 2)/(√x - 2)(√x + 2)] : [(x - 4 + 10 - x)/(√x + 2)]

= [√x - 2(√x + 2) + (√x - 2)]/[(√x - 2)(√x + 2)] : 6/(√x + 2)

= (√x - 2√x - 4 + √x - 2)/(√x - 2)(√x + 2)] . (√x + 2)/6

= -1/(√x - 2)

Để A > 0 thì -1/(√x - 2) > 0

√x - 2 < 0

√x < 2

x < 4

Vậy 0 ≤ x < 4 thì A > 0

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 2 2022 lúc 15:51

Lời giải:
Để hàm số trên liên tục tại $x_0=0$ thì:
\(\lim\limits_{x\to 0+}f(x)=\lim\limits_{x\to 0-}f(x)=f(0)\)

\(\Leftrightarrow \lim\limits_{x\to 0+}(a+\frac{4-x}{x+2})=\lim\limits_{x\to 0-}(\frac{\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}}{x})=a+2\)

\(\Leftrightarrow a+2=\lim\limits_{x\to 0-}\frac{\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}}{x}\)

Mà \(\lim\limits_{x\to 0-}\frac{\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}}{x}=-\infty \) nên không tồn tại $a$ để hàm số liên tục tại $x_0=0$

゚°☆ Łøʋε ☆° ゚
Xem chi tiết
Chu Công Đức
6 tháng 1 2020 lúc 18:46

\(x-2\sqrt{x}=0\)\(\Leftrightarrow x=2\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow x^2=\left(2\sqrt{x}\right)^2\)\(\Leftrightarrow x^2=4x\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)( thoả mãn điều kiện )

Vậy \(x=0\)hoặc \(x=4\)

Khách vãng lai đã xóa
Nezuko Kamado
Xem chi tiết
Nezuko Kamado
30 tháng 10 2021 lúc 19:29

Mn ơi giúp mk với , cảm ơn nhiều !!

Nguyễn Hà Giang
30 tháng 10 2021 lúc 20:00

1) (x−1):0,16=−9:(1−x)

\(\Rightarrow\)(x-1):0,16= 9:(-1):(x-1)

\(\Rightarrow\)(x-1):0,16=9:(x-1)

\(\Rightarrow\)(x-1).(x-1)= 9. 0,16

\(\Rightarrow\)(x-1)\(^2\)= 1,44=1,2\(^2\)=(-1,2)\(^2\)

\(\Rightarrow\)x-1=1,2\(\Rightarrow\)x=2,2

hoặc x-1= -1,2\(\Rightarrow\)x= -0,2

Vậy x =2,2 ; x=0,2

...............................

 

Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2020 lúc 21:36

a) Ta có: \(A=\left(\frac{1-x\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}+\sqrt{x}\right)\cdot\left(\frac{1-\sqrt{x}}{1-x}\right)^2\)

\(=\left(\frac{1-x\sqrt{x}+\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}{1-\sqrt{x}}\right)\cdot\left(\frac{1}{1+\sqrt{x}}\right)^2\)

\(=\frac{1-x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x}{1-\sqrt{x}}\cdot\frac{1}{\left(1+\sqrt{x}\right)^2}\)

\(=\frac{-\left(x-1\right)\left(-1-\sqrt{x}\right)}{1-\sqrt{x}}\cdot\frac{1}{\left(1+\sqrt{x}\right)^2}\)

\(=\frac{\left(1+\sqrt{x}\right)\cdot\left(-1-\sqrt{x}\right)}{\left(1+\sqrt{x}\right)^2}\)

\(=\frac{-1\cdot\left(1+\sqrt{x}\right)^2}{\left(1+\sqrt{x}\right)^2}=-1\)

Lizy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 21:24

|P|+P=0

=>|P|=-P

=>P<=0

=>\(\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}< =0\)

=>\(\sqrt{x}-3< =0\)

=>\(\sqrt{x}< =3\)

=>0<=x<=9

kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0< =x< 9\\x< >4\end{matrix}\right.\)

mà x là số nguyên tố

nên \(x\in\left\{2;3;5;7\right\}\)