Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 12:32

Xu thế phát triển chăn nuôi ở Việt Nam:

- Ngành sản xuất nông nghiệp đang phục vụ ngày càng nhiều cho chế độ ăn toàn cầu hóa. 

- Nâng cao chất lượng; sản xuất thực phẩm hữu cơ; thân thiện với môi trường và coi trọng phúc lợi động vật. 

- Tập trung giải quyết các điểm yếu về năng suất, chất lượng sản phẩm, VSATTP, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường và mở rộng thị trường xuất khẩu.

Xu thế phát triển chăn nuôi trên thế giới:

- Giảm diện tích sản xuất và dân số làm nông nghiệp, nhưng sẽ làm gia tăng tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi đông lạnh và chế biến.

- Phát triển hệ thống chăn nuôi trong những thập kỷ tới chắc chắn sẽ liên quan đến sự cân bằng giữa an ninh lương thực, nghèo đói, bình đẳng, bền vững Môi trường và phát triển kinh tế.

- Nâng cao chất lượng; sản xuất thực phẩm hữu cơ; thân thiện với môi trường và coi trọng phúc lợi động vật. 

Đặc điểm chăn nuôi bền vững:

- Vật nuôi được nuôi dưỡng và chăm sóc tốt, không bị ngược đãi, được tự do thể hiện các tập tính tự nhiên.

- Cung cấp cho người tiêu dùng nguồn thực phẩm (thịt, trứng, sữa) chất lượng cao, an toàn, giá cả hợp lí.

- Người chăn nuôi có lợi nhuận, môi trường được bảo vệ.

- Luôn đảm bảo hài hòa về lợi ích của người chăn nuôi, người tiêu dùng, vật nuôi và bảo vệ môi trường.

Đặc điểm chăn nuôi thông minh:

- Áp dụng đồng bộ các công nghệ thông minh như công nghệ cảm biến, trí tuệ nhân tạo, internet kết nối vạn vật, máy móc,... vào trong chăn nuôi.

- Công nghệ được lựa chọn có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và khả năng của người chăn nuôi.

- Liên kết chuỗi chăn nuôi khép kín “từ trang trại đến bàn ăn”, nghĩa là liên kết từ trại chăn nuôi kết nối với thu gom, giết mổ, chế biến và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi (kể cả xuất khẩu); liên kết năm nhà (Nhà nước, Nhà nông, Nhà doanh nghiệp, Nhà băng (ngân hàng) và Nhà khoa học).

- Sản phẩm chăn nuôi an toàn, giá cả hợp lí, giúp cho ngành chăn nuôi phát triển bền vững.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 12 2018 lúc 18:07

Đáp án: C

Nhiệm vụ quan trọng nhất trong việc hướng tới mục tiêu phát triển công nghiệp một cách bền vững ở Đông Nam Bộ là bảo vệ môi trường đi đôi với phát triển công nghiệp theo chiều sâu.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 9 2018 lúc 7:53

Chọn đáp án D

Đông Nam Bộ là vùng duy nhất hiện nay hội tụ đầy đủ các điều kiện và lợi thế để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đặc biệt phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp điện tử, tin học, công nghiệp dầu khí và sản phẩm hóa dầu... Tuy nhiên, vấn đề môi trường đang là vấn đề đáng quan tâm nhất ở khu vực này, khi vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên chưa được quan tâm đúng mức, Đông Nam Bộ vẫn còn nặng nề trong khai thác công nghiệp theo chiều rộng. Vì thế, nhiệm vụ quan trọng nhất trong việc hướng tới mục tiêu phát triển công nghiệp một cách bền vững ở vùng Đông Nam Bộ là bảo vệ môi trường đi đôi với phát triển công nghiệp theo chiều sâu.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 2 2019 lúc 15:53

Chọn đáp án D

Đông Nam Bộ là vùng duy nhất hiện nay hội tụ đầy đủ các điều kiện và lợi thế để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đặc biệt phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp điện tử, tin học, công nghiệp dầu khí và sản phẩm hóa dầu... Tuy nhiên, vấn đề môi trường đang là vấn đề đáng quan tâm nhất ở khu vực này, khi vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên chưa được quan tâm đúng mức, Đông Nam Bộ vẫn còn nặng nề trong khai thác công nghiệp theo chiều rộng. Vì thế, nhiệm vụ quan trọng nhất trong việc hướng tới mục tiêu phát triển công nghiệp một cách bền vững ở vùng Đông Nam Bộ là bảo vệ môi trường đi đôi với phát triển công nghiệp theo chiều sâu.

Bình luận (0)
Bạch Hà An
Xem chi tiết
Dương Việt Anh
17 tháng 2 2016 lúc 15:29

a. Đặc điểm của nền kinh tế thế giới hiện nay.

- Chuyển từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu.

- Kinh tế thế giới phát triển gắn liền với cuộc CMKH và CN hiện đại.

-Quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế ngày càng phát triển mạnh.

- Kinh tế thế giới phải tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức.

- Phát triển kinh tế bền vững trở thành xu thế lựa chọn của nhiều quốc gia trên thế giới.

b. Để phát triển bền vững Việt Nam cần chú trọng vào những vấn đề sau:

- Phát triển bền vững là phát triển thỏa mãn những nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của tương lai.

- Phát triển bao trùm các mặt đời sống, xã hội, gắn kết phát triển kinh tế với công bằng và tiến bộ xã hội, giữ vững và cải thiện môi trường, giữ vững ổn định chính trị- xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
20 tháng 9 2023 lúc 21:52

- Sử dụng những tiến bộ trong khoa học kĩ thuật, có các biện pháp tổ chức, quản lí chặt chẽ trong việc khai thác, sử dụng thiên nhiên để phát triển bền vững.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Về kinh tế: Tập trung tăng trưởng GDP, khai thác tài nguyên quá mức, phát thải vào môi trường cao, việc phát triển kinh tế bỏ qua các vấn đề xã hội, môi trường dẫn đến môi trường bị suy thoái, ô nhiêm

- Về xã hội: Quá trình phát triển dẫn đến các thách thức về xã hội: gia tăng dân số, đô thị hóa quá nhanh, bất bình đẳng sức khỏe, thấp nghiệp, xung đột tôn giáo, …làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, an toàn và thịnh vượng của con người.

- Về môi trường: Ô nhiễm môi trường, mất đa dạng sinh học, nạn phá rừng, suy giảm tầng ozon, mưa axit…Nên nâng cao nhận thức và hành động giải quyết các vấn đề môi trường là vô cùng quan trọng.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
9 tháng 7 2018 lúc 11:25

Đáp án: A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
7 tháng 7 2019 lúc 3:11

Đáp án: B

Bình luận (0)