Đô thị A-ten và Rô-ma có vai trò như thế nào đối với nền văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại.
Đô thị ở Hy Lạp và La Mã có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của các nền văn minh cổ đại ở châu Âu?
- Vai trò của các đô thị ở phương tây cổ đại:
+ Là trung tâm kinh tế, chính trị của nhà nước.
+ Đặt nền tảng cho sự hình thành và phát triển của các nền văn minh.
+ Không khí dân chủ tại các đô thị đã tạo điều kiện cho những sáng tạo văn hóa.
- Vai trò của các đô thị ở phương tây cổ đại:
+ Là trung tâm kinh tế, chính trị của nhà nước
+ Đặt nền tảng cho sự hình thành và phát triển của các nền văn minh
+ Không khí dân chủ tại các đô thị đã tạo điều kiện cho những sáng tạo văn hóa.
A-ten (Hy Lạp) là một trong những thành phố lớn và lâu đời nhất châu Âu và thế giới. Thời cổ đại, A-ten được coi là “cái nôi” của văn minh phương Tây, cũng là nơi sản sinh ra nền dân chủ. Vậy A-ten và những đô thị phương Tây cổ đại đã hình thành như thế nào? Có điều gì khác biệt so với các đô thị cổ đại phương Đông? Những đô thị cổ đại có mối quan hệ ra sao đối với các nền văn minh ở các khu vực? Giới thương nhân đã có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của đô thị châu Âu thời trung đại?
* Sự hình thành của các đô thị cổ đại ở phương Tây
- Ở Hy Lạp và La Mã, do có: nhiều mỏ khoáng sản; đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh... nên thuận lợi cho sự phát triển của hoạt động sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Kinh tế phát triển đã thúc đẩy quá trình quần tụ dân cư và chuyên môn hóa sản xuất diễn ra sớm, dẫn đến sự hình thành của các đô thị ở Hy Lạp và La Mã.
* Sự khác biệt giữa các đô thị cổ đại ở phương Đông và phương Tây
| Đô thị ở phương Đông | Đô thị ở phương Tây |
Địa bàn hình thành | - Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Âu | - Đô thị được hình thành gắn liền với các hải cảng ở châu Âu |
Điều kiện tự nhiên | - Các con sông lớn đã bồi tụ nên những đồng bằng phù sa màu mỡ, phì nhiêu; khí hậu thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật | - Đất đai cằn cối - Nhiều mỏ khoáng sản - Đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh kín gió. |
Cơ sở kinh tế | - Sản xuất nông nghiệp phát triển | - Sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển. |
* Mối liên hệ giữa các đô thị cổ đại với các nền văn minh ở khu vực
- Vai trò của các đô thị ở phương Đông cổ đại:
+ Là trung tâm hành chính, quân sự, đầu mối kinh tế, giao thông của các quốc gia cổ đại.
+ Các đô thị gắn liền với sự hưng thịnh và suy tàn của các nền văn minh đầu tiên ở phương Đông.
- Vai trò của các đô thị ở phương tây cổ đại:
+ Là trung tâm kinh tế, chính trị của nhà nước
+ Đặt nền tảng cho sự hình thành và phát triển của các nền văn minh
+ Không khí dân chủ tại các đô thị đã tạo điều kiện cho những sáng tạo văn hóa.
Các đô thị ở phương Đông có vai trò như thế nào trong sự hình thành và phát triển các nền văn minh cổ đại?
- Vai trò của các đô thị ở phương Đông cổ đại:
+ Là trung tâm hành chính, quân sự, đầu mối kinh tế, giao thông của các quốc gia cổ đại.
+ Các đô thị gắn liền với sự hưng thịnh và suy tàn của các nền văn minh đầu tiên ở phương Đông.
- Vai trò của các đô thị ở phương Đông cổ đại:
+ Là trung tâm hành chính, quân sự, đầu mối kinh tế, giao thông của các quốc gia cổ đại.
+ Các đô thị gắn liền với sự hưng thịnh và suy tàn của các nền văn minh đầu tiên ở phương Đông.
Câu 1: Điều kiện tự nhiên của sông Ấn và sông Hằng có ảnh hưởng như thế nào đến sự ra đời của nhà nước Ấn Độ cổ đại? Câu 2 : Vai trò của nhà Tần đối với lịch sử Trung Quốc? Câu 3 : dựa vào kiến thức đã học ở bài Hy Lạp và La Mã cổ đại, em hãy làm rõ các nội dung sau: a) điều kiện tự nhiên đã có tác động như thế nào đến sự hình thành và phát triển của nền văn minh Hy Lạp? b)Ngày nay, những thành tựu văn hóa nào của Hy Lạp cổ đại vẫn được ứng dụng trong cuộc sống?
Khai thác tư liệu 1 và thông tin trong mục, hãy cho biết điểu kiện địa lí và lịch sử có ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành các đô thị ở Hy Lạp và La Mã cổ đại?
- Điều kiện địa lí và lịch sử
(+) Ở Hy Lạp, La Mã cổ đại, đất đai khô cằn chỉ thích hợp trồng những cây lâu năm. Có nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc hình thành những hải cảng.
(+) Do sống gần biển, lại có nhiều mỏ khoảng sản nên cư dân ở đây sớm phát triển mạnh hoạt động buôn bán hàng hải và sản xuất thủ công nghiệp.
- Tác động của điều kiện địa lí và lịch sử đến sự hình thành các đô thị ở Hy Lạp và La Mã cổ đại:
+ Ở Hy Lạp và La Mã, do có: nhiều mỏ khoáng sản; đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh... nên thuận lợi cho sự phát triển của hoạt động sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp.
+ Kinh tế phát triển đã thúc đẩy quá trình quần tụ dân cư và chuyên môn hóa sản xuất diễn ra sớm, dẫn đến sự hình thành của các đô thị ở Hy Lạp và La Mã.
Câu 22. Tại sao người La Mã cổ đại tự nhận là “học trò của Hy Lạp cổ đại”?
A. Vì khi thôn tính Hy Lạp, La Mã đã học hỏi nhiều thành tựu văn hóa của Hy Lạp.
B. Vì có nhiều nhà khoa học La Mã cổ đại sang Hy Lạp học tập và làm việc.
C. Vì có nhiều người Hy Lạp cổ đại sang La Mã dạy học và truyền đạo.
D. Vì nhiều nhà khoa học Hy Lạp được sinh ra và lớn lên ở La Mã cổ đại.
Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự hình thành và phát triển của nền văn minh ở đây?
- Thuận lợi:
+ Giàu tài nguyên khoáng sản và đặc biệt là có vị trí địa lí thuận lợi (ven biển) nên kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp (đặc biệt là mậu dịch hàng hải) rất phát triển.
+ Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, học tập, tiếp thu văn hóa.
- Khó khăn:
+ Do đất đai canh tác xấu, công cụ bằng đá, bằng đồng không có tác dụng mà phải đến khi công cụ bằng sắt xuất hiện, việc trồng trọt mới có hiệu quả => có sản phẩm dư thừa, khi đó mới xuất hiện tư hữu và sự phân chia giai cấp trong xã hội. Vì vậy, tới khoảng thiên niên kỉ I TCN, các nhà nước cổ đại mới ra đời ở phương Tây (muộn hơn so với phương Đông).
+ Do lãnh thổ bị chia cắt nên khó có điều kiện tập trung đông dân cư => khi xã hội có giai cấp hình thành thì mỗi vùng, mỗi bán đảo trở thành một quốc gia => diện tích mỗi nước khá nhỏ.
Đây là đáp án nhé
Thuận lợi:
+ Giàu tài nguyên khoáng sản và đặc biệt là có vị trí địa lí thuận lợi (ven biển) nên kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp (đặc biệt là mậu dịch hàng hải) rất phát triển.
+ Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, học tập, tiếp thu văn hóa.
- Khó khăn:
+ Do đất đai canh tác xấu, công cụ bằng đá, bằng đồng không có tác dụng mà phải đến khi công cụ bằng sắt xuất hiện, việc trồng trọt mới có hiệu quả => có sản phẩm dư thừa, khi đó mới xuất hiện tư hữu và sự phân chia giai cấp trong xã hội. Vì vậy, tới khoảng thiên niên kỉ I TCN, các nhà nước cổ đại mới ra đời ở phương Tây (muộn hơn so với phương Đông).
+ Do lãnh thổ bị chia cắt nên khó có điều kiện tập trung đông dân cư => khi xã hội có giai cấp hình thành thì mỗi vùng, mỗi bán đảo trở thành một quốc gia => diện tích mỗi nước khá nhỏ.
Đô thị có vai trò như thế nào đối với sự hình thành và phát triển của của văn minh cổ đại phương Đông? Điều đó thể hiện như thế nào qua trường hợp các cô thị của Lưỡng Hà.
Vai trò của các đô thị phương Đông trong sự hình thành và phát triển các nền văn minh cổ đại:
+ Là trung tâm hành chính, quân sự, đầu mối kinh tế và giao thông của các quốc gia cổ đại
+ Các đô thị gắn liền với sự hưng thịnh và suy tàn của các nền văn minh đầu tiên ở phương Đông.
Em có nhận xét gì về tác động của điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành phát triển của nền văn minh Hy Lạp? Thành tựu văn hóa nào của Hy Lạp ,La Mã cổ đại còn được bảo tồn đến ngày nay ?
*Tác động đến sự hình thành và phát triển nền văn minh Hy Lạp cổ đại:
- Tác động đến cuộc sống: do khí hậu khô ráo, có nhiều ngày nắng trong năm. Hầu hết các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hoá đều diễn ra ngoài trời.
- Tác động đến phát triển kinh tế: dân chúng sống chủ yếu ven bờ biển và phụ thuộc vào biển, phát triển mạnh các ngành kinh tế gắn với biển (thương mại, đánh bắt cá, nuôi trồng thuỷ, hải sản). Xây dựng các cảng biển, phát triển đóng tàu, thuyền; phát triển các ngành thủ công nghiệp (làm gốm, chế tác đá; sản xuất dầu ô liu, chế biến rượu vang; không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
- Một số thành tựu văn hóa của Hy Lạp và La Mã còn được bảo tồn đến ngày nay:
+ Hệ thống mẫu tự La-tinh; hệ thống chữ số La Mã.
+ Dương lịch.
+ Các định lý, định đề khoa học, như: định lí Ta-lét; định lí Pi-ta-go; tiên đề Ơ-cơ-lít…
+ Các tác phẩm văn học, sử học, ví dụ như: 2 bộ sử thi I-li-át và Ô-đi-xê…
+ Một số công trình kiến trúc/ tác phẩm điêu khắc. Ví dụ: đấu trường Cô-li-dê; tượng thần Vệ nữ Mi-lô; tượng lực sĩ ném đĩa…
TICK CHO MÌNH ĐIIII