v=900 km/giờ
t=40 phút
s=.......
v là vận tốc,t là thời gian,s quãng đường
ô tô đi với vận tốc (v) , trong thời gian (t) tính quãng đường (s) ô tô đi được , biết : a) v=60 km / giờ , t= 2 giờ 15 phút b)v=48 km / giờ , t=1 giờ 10 phút c)v=900 m/ phút , t=1,2 giờ
Một xe ô tô di chuyển với vận tốc không đổi 60 km/h. Gọi s (km) là quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian t (h).
Viết công thức tính thời gian t theo vận tốc tương ứng v.
Ta có:
\(t = \dfrac{s}{v}\)
Trong đó: s: quãng đường đi được
v: vận tốc di chuyển
t: thời gian di chuyển
Một người đi xe đạp, nửa đầu quãng đường có vận tốc v1=12 km/h ,nửa sau quãng đường có vận tốc v2 không đổi .
Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8 km/h Tính v2
vtrung bình=\(\frac{s}{v}\)với s là quãng đường ,v là thời gian đi hết quãng đường
v là vận tốc , quãng đường là s , thời gian là t . Công thức tính vận tốc là
Gọi vận tốc là v, quãng đường là s, thời gian là t. Công thức tính thời gian là:
A. t = s + v
B. t = s – v
C. t = s × v
D. t = s : v
Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc.
Gọi vận tốc là v, quãng đường là s, thời gian là t thì công thức tính thời gian là t = s : v.
Đáp án D
Gọi vận tốc là v, quãng đường là s, thời gian là t. Công thức tính quãng đường là:
A. s = v + t
B. s = v – t
C. s = v × t
D. s = v : t
Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
Gọi vận tốc là v, quãng đường là s, thời gian là t, ta có: s = v × t
Đáp án C
BÀI 3. Hai xe xuất phát đồng thời từ A đi về B. Xe thứ nhất đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v 1 = 40 km/h và nửa quãng đường còn lại với vận tốc v 2 = 60 km/h. Xe thứ hai đi nửa thời gian đầu với vận tốc v 1 và nửa thời gian còn lại với vận tốc v 2 .
a) Tìm vận tốc trung bình của mỗi xe.
b) Biết người chạy chậm chạy về đích sau người kia 20s. Hãy tính đường AB.
c) Khi một xe đến đích thì xe kia cách đích bao nhiêu?
a, theo bài ra
nửa quãng đường đầu xe thứ nhất đi trong \(t1=\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{v1}=\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{40}=\dfrac{S}{80}h\)
nửa quãng đường sau xe thứ nhất đi trong \(t2=\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{v2}=\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{60}=\dfrac{S}{120}\left(h\right)\)
\(=>Vtb1=\dfrac{S}{t1+t2}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{80}+\dfrac{S}{120}}=\dfrac{S}{\dfrac{200S}{9600}}=\dfrac{9600}{200}=48km/h\)
* đối với xe 2
quãng đường xe 2 đi trong nửa tgian đầu:\(S1=\dfrac{1}{2}t.40=20t\left(km\right)\)
quãng đường xe 2 đi trong nửa tgian sau: \(S2=\dfrac{1}{2}t.60=30t\left(km\right)\)
\(=>S=vtb2.t\)\(=30t+20t=50t\)
\(=>vtb2=50km/h\)
b, do \(vtb1< vtb2\left(48< 50\right)\) do đó xe thứ 2 về B trước xe thứ nhất
đổi \(20s=\dfrac{1}{180}h\)
theo bài ra xe thứ nhất về đích sau xe thứ 2 là 20s\(=\dfrac{1}{180}h\)
\(=>t3-t4=\dfrac{1}{180}\)
\(< =>\dfrac{S}{vtb1}-\dfrac{S}{vtb2}=\dfrac{1}{180}< =>\dfrac{S}{48}-\dfrac{S}{50}=\dfrac{1}{180}\)
\(< =>\dfrac{2S}{2400}=\dfrac{1}{180}=>360S=2400=>S=\dfrac{2400}{360}=\dfrac{20}{3}km\)
khi xe thứ 2 tới đích thì xe thứ nhất còn phải đi 1 đoạn
\(S3=\dfrac{1}{180}.v2=\dfrac{1}{180}.60=\dfrac{1}{3}km\)
a Một máy bay bay với vận tốc 800 km giờ được quãng đường 2000km. Như vậy thời gian máy bay bay được quãng đường đó là .... .... .... giờ b Một xe máy đi được quãng đường 80km với vận tốc 40 km giờ. Như vậy thời gian xe máy đi được quãng đường đó là .... .... .... giờ c Một con ong bay được 200m với vận tốc 2,5 m giây. Như vậy thời gian con ong bay được quãng đường đó là .... ..... .... giây bài 2 Vận tốc bay của 1 con chim ưng là 90 km giờ. Tính thời gian để chim ưng bay được quãng đường 45km.bài 3 Một con ốc sên bò với vận tốc 15 cm phút. Hỏi con ốc sên bò được quãng đường 1,2m trong thời gian bao lâu bài 4 Một máy bay bay với vận tốc 860 km giờ được quãng đường 2150km. Hỏi máy bay bay đến nơi lúc mấy giờ nếu nó khởi hành lúc 8 giờ bài 5 Một con cá heo bơi với vận tốc 900 m phút. Hỏi với vận tốc đó, cá heo bơi 81km hết bao nhiêu giờ
( Biết v là vận tốc, s là quãng đường, t là thời gian ). Hãy nêu cách tính
1. Tính vận tốc khi biết quãng đường và thời gian
2.Tính thời gian khi biết vận tốc và quãng đường
3. Tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian
2. Nêu cách tính :
- Thể tích hình lập phương
- Thể tíc hình hộp chữ nhật
1. v = S : t
2. t = S : v
3. S = v x t
Thể tích HLP = a x a x a
Thể tích HHCN = a x b x h
( a là chiều dài và là cạnh, b là chiều rộng và h là chiều cao)
1 ,,,, S:t
2,,,,,S;v
3,,,, V nhân t