Bài 1: Dùng phân số để viết mỗi khối lượng sau theo tạ.
a) 20kg.
b) 55kg.
c) 87kg.
d) 91kg.
Bài 2: Dùng phân số để viết các đại lượng khối lượng sau theo tấn.
a) 223kg.
b) 18kg
c) 2020kg.
d) 7kg.
Dùng phân số để viết mỗi khối lượng sau theo tạ, theo tấn.
a) 20 kg; b) 55 kg; c) 87 kg d) 91 kg.
a) Ta có: \(\frac{{20}}{{100}} = \frac{1}{5}\) nên \(20kg = \frac{1}{5}\) tạ
\(\frac{{20}}{{1000}} = \frac{1}{{50}}\) nên 20 kg = \(\frac{1}{{50}}\) tấn
b) Ta có:
\(\frac{{55}}{{100}} = \frac{{55:5}}{{100:5}} = \frac{{11}}{{20}}\)
nên \(55kg = \frac{{11}}{{20}}\) tạ
\(\frac{{55}}{{1000}} = \frac{{11}}{{200}}\) nên 55kg = \(\frac{{11}}{{200}}\) tấn
c) Ta có:
87 kg = \(\frac{{87}}{{100}}\) tạ
87kg = \(\frac{{87}}{{1000}}\) tấn
d) Ta có:
91kg = \(\frac{{91}}{{100}}\) tạ
91kg = \(\frac{{91}}{{1000}}\) tấn
Dùng phân số với mẫu số dương nhỏ nhất để viết các đại lượng khối lượng sau theo lít:
a. 350 ml
b. 600ml
c. 2020ml
a, 350 ml = \(\dfrac{350}{1000}\)l = \(\dfrac{7}{20}\) l
b, 600 ml = \(\dfrac{600}{1000}\) l = \(\dfrac{3}{5}\) l
c, 2020ml = \(\dfrac{2020}{1000}\) l = \(\dfrac{101}{50}\) l
dùng phân số với mẫu số dương nhỏ nhất để viết các đại lượng khối lượng sau theo tạ, theo tấn
a. 100kg
b.2020 kg
c. 35 kg
d. 500 gram
100 kg = \(\dfrac{100}{100}\) tạ = \(\dfrac{1}{1}\) tạ
100kg = \(\dfrac{100}{1000}\) tấn = \(\dfrac{1}{10}\) tấn
2020 kg = \(\dfrac{2020}{100}\) tạ = \(\dfrac{101}{5}\) tạ
2020 kg = \(\dfrac{2020}{1000}\) tấn = \(\dfrac{101}{5}\) tấn
35kg = \(\dfrac{35}{100}\) tạ = \(\dfrac{7}{20}\) tạ
35kg = \(\dfrac{35}{1000}\) tấn = \(\dfrac{7}{200}\) tấn
500 g = \(\dfrac{500}{100000}\) tạ = \(\dfrac{1}{200}\) tạ
500 g =\(\dfrac{500}{1000000}\)tấn =\(\dfrac{1}{2000}\) tấn
2020 kg = \(\dfrac{101}{50}\) tấn nhé lúc nãy mình thiếu số 0
Dùng phân số hoặc hỗn số để viết các đại lượng diện tích dưới đây theo mét vuông
a) \(125\,d{m^2}\) b) \(218\,c{m^2}\)
c) \(240\,d{m^2}\) d) \(34\,c{m^2}\)
Nếu viết chúng theo đề-xi-mét vuông thì sao?
a) \(\frac{{125}}{{100}}\,{m^2}=\frac{{5}}{{4}}\,{m^2}=1\frac{{1}}{{4}}\,{m^2}\)
b) \(\frac{{218}}{{10000}}\,{m^2}=\frac{{109}}{{5000}}\,{m^2}\)
c) \(\frac{{240}}{{100}}\,{m^2}=\frac{{12}}{{5}}\,{m^2}=2\frac{{40}}{{100}}\,{m^2}\)
d) \(\frac{{34}}{{10000}}\,{m^2}=\frac{{17}}{{5000}}\,{m^2}\)
Nếu viết chúng theo đề-xi-mét vuông:
a) \(\frac{{125}}{1}\,d{m^2}\)
b) \(\frac{{218}}{{100}}\,{dm^2}=\frac{{109}}{{50}}\,{dm^2}=2\frac{{9}}{{50}}\,d{m^2}\)
c) \(\frac{{240}}{1}\,d{m^2}\)
d) \(\frac{{34}}{{100}}\,\,d{m^2}=\frac{{17}}{{50}}\,{dm^2}\)
Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải thủy phân 100 gam saccarozơ, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc. Hãy viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra, tính khối lượng AgNO3 cần dùng và khối lượng Ag tạo ra. Giả thiết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
\(n_{C_{12}H_{22}O_{11}}=\dfrac{100}{342}=\dfrac{50}{171}\left(mol\right)\)
\(C_{12}H_{22}O_{11}+H_{2}O\) \(\underrightarrow{t^o,xt}\) \(C_6H_{12}O_6\left(glucozo\right)+C_6H_{12}O_6\left(fructozo\right)\)
\(n_{glucozo}=n_{fructozo}=n_{saccarozo}=\dfrac{50}{171}\left(mol\right)\)
\(\Sigma n_{C_6H_{12}O_6}=\dfrac{50}{171}+\dfrac{50}{171}=\dfrac{100}{171}\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{Ag}=2.\Sigma n_{C_6H_{12}O_6}=2.\dfrac{100}{171}=\dfrac{200}{171}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Ag}=108.\dfrac{200}{171}\approx126,316\left(g\right)\)
\(m_{AgNO_3}=\dfrac{200}{171}.170\approx198,83\left(g\right)\)
Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải thủy phân 100 gam saccarozơ, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng AgNO3 cần dùng và khối lượng Ag tạo ra. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Số mol saccarozo
C5H11O5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O C5H11O5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
Cả glucozo và fructozo cùng tham gia phản ứng tráng gương
⇒ nAgNO3 = nAg = 2. nC6H12O6 = mol
Khối lượng Ag sinh ra và khối lượng AgNO3 cần dùng là
mAg = . 108 = 126,3 (g)
m(AgNO3) = . 170 = 198,8(g)
Để tráng bạc một số ruột phích người ta phải thủy phân 100g Saccarozơ sau đó tiến hành pư tráng bạc . Hãy viết các phương trình hoá học của pư xảy ra tính khối lượng AgNO3 cần dùng và khối lượng Ag tạo ra. Giả thiết rằng các pư xảy ra hoàn toàn
PTHH: C12H22O11 + H2O ----> C6H12O6 + C6H12O6 (1)
Ta có: \(n_{C_{12}H_{22}O_{11}}=\dfrac{100}{342}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT(1): \(n_{C_6H_{12}O_6}=n_{C_{12}H_{22}O_{11}}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: C6H12O6 + 2AgNO3 + 2NH3 + H2O ---> C6H12O7 + 2Ag + 2NH4NO3 (2)
Theo PT(2): \(n_{AgNO_3}=2.n_{C_6H_{12}O_6}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\)
=> \(m_{AgNO_3}=0,6.170=102\left(g\right)\)
Dùng luỹ thừa để viết các số sau: Khối lượng Trái đất bằng 600...00 tấn (21 chữ số 0)
bài 1, cho một khối lượng mạt sắt dư vào 150ml dd HCl, sau phản ứng thu được 10,08l khí ( đktc)
a, viết PTHH
b, tính khối lượng mạt sắt tham gi phản ứng
c, Dùng 300ml NaOH để trung hòa hết lượng axit trên. tính khối lượng các chất trong dung dịch sau phản ứng