Tìm và ghi lại các từ ghép trong câu bà mẹ mệt mỏi và nhắc nhắc như mấy đứa trẻ
Tìm và viết lại các từ láy có trong đoạn văn sau.
"Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là một người phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế, tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên."
cac tu lay la khoc loc,met moi,nhech nhac,voi va.
nho tick cho minh nha
Tìm trong văn bản những đoạn, những câu nói về trẻ em và tuổi thơ. Vì sao tác giả lại nhắc nhiều đến trẻ em và tuổi thơ như vậy?
- Những đoạn văn nói về trẻ thơ, tuổi thơ: đoạn 1, 5, 6
- Những câu nói về trẻ thơ:
+ Trẻ em phần lớn rất giàu lòng đồng cảm
+ Chúng không chỉ đồng cảm với con người mà bằng một cách hệt sức tự nhiên, còn đồng cảm với hết thảy sự vật như chó mèo, hoa cỏ, chim cá, bướm sâu,.... Tấm lòng chúng chân thành mà tự nhiên hơn nghệ sĩ nhiều. Chúng thường để ý đến những việc mà người lớn không chú tâm đến, phát hiện ra những điểm mà người lớn không phát hiện được.
+ Bản chất của trẻ em là nghệ thuật
+ Tuổi thơ quả là thời hoàng kim trong đời người
- Tác giả nhắc nhiều đến trẻ em và tuổi thơ như vậy nhằm nhấn mạnh nghệ thuật qua cái nhìn của trẻ em là nghệ thuật chân thật, chân chính nhất và tuổi thơ là lúc chúng ta có thể dễ dàng cảm nhận tư vị của cái đẹp
Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:
….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…
rồi trở về thực tại:
” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”
( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
2.”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành đói mòn đói mỏi có tác dụng gì?
3. Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà ở khổ thơ trên trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu bị động (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và câu bị động)
4. Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tên tác giả.
1. Hoàn cảnh ra đời bài thơ “Bếp lửa”.
– Sáng tác năm 1963, khi nhà thơ đang là sinh viên theo học ngành Luật tại nước Nga
– In trong tập “Hương cây – bếp lửa” – tập thơ đầu tay của Bằng Việt in chung với Lưu Quang Vũ.
– Nhà thơ kể lại: “Những năm đầu theo học luật tại đây tôi nhớ nhà kinh khủng. Tháng 9 ở bên đó trời se se lạnh, buổi sáng sương khói thường bay mờ mờ mặt đất, ngoài cửa sổ, trên các vòm cây, gợi nhớ cảnh mùa đông ở quê nhà. Mỗi buổi dậy sớm đi học, tôi hay nhớ đến khung cảnh một bếp lửa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai, củ sắn cho cả nhà”.
2. “Năm ấy đói mòn đói mỏi” được nhắc đến là trong thời điểm Nạn đói năm 1945 đã khiến bao người phải chịu cảnh lầm than, phải chết đi. Năm ấy, Bằng Việt mới lên bốn tuổi. Sống trong hoàn cảnh ấy thì làm sao tránh được những cơ cực. Từ ghép “mòn mỏi” được chia tách ra, đan xen với từ đói đã gợi cái cảm giác nạn đói ấy vừa kéo dài và còn làm khô cạn sức người lẫn gia súc.
3.
Lời nhắc ấy là lời nhắc cháu đã mang theo từ bếp lửa của bà. Ngọn lửa ấy luôn cháy trong lòng cháu. “Chờn vờn”, “ấp iu” nhưng dai dẳng và bền bỉ dù là “khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả” vẫn không thể nào khiến nó bị lụi tàn hay che khuất.
Tình bà cháu trong “Bếp lửa” của Bằng Việt là tình cảm thiêng liêng cảm động. Bà dành cho cháu những hi sinh thầm lặng của phần đời mong manh còn lại. Bà là mái ấm chở che, bao bọc tuổi thơ dại khờ, yếu đuối của cháu trước những mất mát, đau thương của cuộc sống. Và người cháu, những năm tháng cháu đi trong đời là những năm tháng cháu nhớ đến bà với lòng tin yêu và biết ơn sâu sắc. Ngọn lửa bà trao cho cháu đưạc cháu giữ vẹn nguyên để trở thành ngọn lửa trường tồn, bất diệt.
4. Một tác phẩm cũng nói về tình cảm bà cháu trong chương trình THCS là ” Tiếng Gà Trưa” của tác giả Xuân Quỳnh.
Tìm câu ghép trong những câu sau: Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi.
Đến bây giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi.
Câu 8: Các câu sau gồm mấy cụm C-V, chúng có phải là các câu ghép không? Tại sao?
a) Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi bên rổ bóng đèn.
b) Bà ta thương tình hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che.
c) Đền bây giờ tôi mới nhận ra mẹ tôi không còm cõi, xơ xác như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi.
d) Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh.
e) Rồi chị đón lấy cái Tíu và ngồi xuống đó như có ý chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng hay không.
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?
Câu 2: Xác định PTBĐ của văn bản em vừa tìm được
Câu 3: Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép đẳng lập có trong đoạn văn và xác định kiểu.
Câu 4: Em cảm nhận được phẩm chất gì của người mẹ được nhắc đến trong đoạn văn?
Câu 5: Trong văn bản "Mẹ tôi" tại sao người cha không trực tiếp nói vơi con mà lại chọn hình thức viết thư? Như thế có vòng vèo, phiền toái không?
Câu 6: Hãy nhập vai người con trong văn bản để viết một đoạn văn ngắn bày tỏ lòng biết ơn đối với người mẹ qua văn bản này.
Đọc câu sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
[...] Người Việt Nam ta - con cháu vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng, cháu Tiên.
a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?
b) Tìm những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc trong câu trên.
c) Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu: con cháu, anh chị, ông bà...
a, Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép.
b, Những từ đồng nghĩa với nguồn gốc: gốc gác, nguồn cội, cội nguồn
c, Những từ ghép có quan hệ theo kiểu thân thuộc: con cháu, anh chị, vợ chồng, anh em, cô dì, chú bác, chị em…
Một đứa trẻ tập nói. Cứ 10 phút thì đứa trẻ này mới nghĩ và nói được 1 câu. mẹ đứa trẻ trả lời nó sau đó 1 phút. Vậy hỏi;
a) trong 2 tiếng, đứa trẻ nói được mấy câu?
b) mẹ đứa trẻ trả lời đứa trẻ mấy lần?
a ) một tiếng đứa trẻ nói được là :
60 : 10 = 6 ( câu )
trong hai tiếng đứa trẻ nói được là :
6 x 2 = 12 ( câu )
người con hỏi số câu trong 2 tiếng là
120:10=12 câu
vì cứ 1 p sau mẹ trả lời 1 câu
\(\Rightarrow\)ngời mẹ sẽ trả lời 12 câu=12p=1 câu hỏi dư 2 p
mà cứ 10 phút con mới hỏi 1 câu
\(\Rightarrow\)12-1=11 câu
\(\Rightarrow\)người mẹ trả lời 11 câu
con hỏi 11 câu
Hôm nay là ngày sinh nhật của mẹ, cả nhà quyết ko cho mẹ làm gì cả. Từ sớm bố đã đi chợ, mấy chị em thì tíu tít lâu dọn nhà cửa, cắm hoa. Cún Bông đi ra đi vào ra chiều bận rộn. Nó chẳng còn lúc nào rảnh rỗi mà trêu Mèo Con như mội bữa nữa.
a) Đoạn văn có mấy câu đơn và mấy câu ghép ?
b) Ghi lại 2 câu ghép và gạch dưới các vế câu trong mỗi câu ghép.
Câu 1:........
Câu 2: ........
a) Có 2 câu đơn và 2 câu ghép .
b) Câu 1 : Hôm nay là ngày sinh nhật của mẹ / , cả nhà quyết không cho mẹ làm gì cả .
Câu 2 : Từ sớm , bố đã đi chợ ,/ mấy chị em thì tíu tít lau dọn nhà cửa , cắm hoa .
Ghi chú : dấu / là để phân biệt mỗi vế câu .
Hỏi:hôm nay là ngày sinh nhật của mẹ thì đâu là chủ ngữ,vị ngữ.
bạn nói được mình mới tin nha!love you