Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Duy Truong
Xem chi tiết
Dương Đức Anh
Xem chi tiết
Lê Đức Mạnh
Xem chi tiết

loading...

 

Lê Đức Mạnh
Xem chi tiết

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2+16=49\)

=>\(AC=\sqrt{49-16}=\sqrt{33}\left(cm\right)\)

b: Gọi M là trung điểm của BC

Xét ΔABC có 

AM là đường trung tuyến

G là trọng tâm

Do đó: AG=2/3AM

ΔABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}=3,5\left(cm\right)\)

=>\(AG=\dfrac{2}{3}\cdot AM=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{7}{2}=\dfrac{7}{3}\left(cm\right)\)

nguyenductuan
Xem chi tiết
Hồ Văn Đạt
Xem chi tiết
GV
5 tháng 2 2020 lúc 9:34

Bạn xem lời giải ở đường link sau nhé:

Câu hỏi của Thanh Thanh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 0:59

Với điểm M bất kì ta có: \(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MC}  = 3\overrightarrow {MG} \)

Chọn M trùng A, ta được: \(\overrightarrow {AA}  + \overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AC}  = 3\overrightarrow {AG}  \Leftrightarrow \overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AC}  = 3\overrightarrow {AG} .\)

Đào Hương
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Hường
Xem chi tiết
Darlingg🥝
29 tháng 12 2021 lúc 19:34

(tự vẽ hình (: )

Gọi O là giao điểm của GD và BC

Vì G là trọng tâm của tam giác ABC cân (gt)

=> OA là đường trung tuyến của tam giác ABC cân

=> OB=OC => O trung điểm BC

Lại có D đối xứng với G qua BC => O trung điểm GD

Mà GD và BC cắt nhau tại O

=> BDCG là hbh ( 2 đg thẳng cắt nhau tại trg đ mỗi đg) (1)

Lại có: OA là đg trung tuyến của tam giác ABC cân

=> OA là đg cao của tam giác ABC cân

=> AD_|_BC

=>GD_|_BC (2)

Từ (1) và (2) => tứ gíac BDCG là hình thoi (hbh có hai đg chéo _|_ vs nhau) (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa