Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
nguyen duc thuan
Xem chi tiết
Nguyễn Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 15:33

a: góc NDH+góc NFH=180 độ

=>NDHF nội tiếp

b: Xét ΔHFN vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có

góc FHN=góc EHC

=>ΔHFN đồng dạng với ΔHEC

=>HF/HE=HN/HC

=>HF*HC=HE*HN

c: Kẻ tiếp tuyến Mx tại M của (O)

=>góc xMC=góc MNC=góc MEF

=>FE//Mx

=>EF vuông góc MK

 

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
12 tháng 4 2017 lúc 12:43

O A B C E F H x

Kẻ thêm tiếp tuyến Bx với đường tròn (O)

Ta có: góc BAC = góc BEF (tứ giác AFEC nội tiếp, góc ngoài bằng góc đối trong)

Mà: góc BAC = góc xBC (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung BC)

=> góc xBC = góc BEF

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> Bx // EF
Mà: OB vuông góc Bx

=> OB vuông góc với EF (đpcm)

Ngọc Ngọc
Xem chi tiết
Bách Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 10:46

a: góc ADH+góc AEH=180 độ

=>ADHE nội tiếp

c: Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)

=>góc xAC=góc ABC=góc ADE

=>DE//Ax

=>OA vuông góc DE

Phung Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 20:44

a) Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AFH}\) và \(\widehat{AEH}\) là hai góc đối

\(\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: AEHF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 20:45

b) Xét tứ giác BFEC có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BFC}\) và \(\widehat{BEC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

thịnh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Dũng
Xem chi tiết