Cho hai vật A và B có thể tích nước khác nhau.Áp suất chất lỏng của hai bình có khác nhau không ?
Hai bình thông nhau hở có đường kính khác nhau d1 = 5cm; d2 = 10cm được đổ đầy hai chất lỏng khác nhau, không hoà trộn với nhau có trọng lượng thể tích γ1 = 0,001 kG/cm3; γ2 = 0,0008 kG/cm3. Khoảng cách từ mặt phân chia chất lỏng đến mực chất lỏng trong bình thứ hai là 1m. Xác định độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai bình đó?
C2; nếu sau đó ta đặc bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh?
hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng
C7 nếu trong thí nghiệm mô tả ở h19.1, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau, mực chất lỏng, mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không? tại sao
C2) Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi,co lại.
C7)Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.
C2. Mực nước hạ xuống vì nước lạnh đi,co lại.
C7. Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.
Nếu trong thí nghiệm mô tả ở hình 19.1, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một lượng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau, mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao?
Từ thí nghiệm khi nhiệt độ tăng mực chất lỏng trong ống có tiết diện nhỏ sẽ dâng lên cao hơn vì: Hai bình chứa cùng loại và cùng lượng chất lỏng nên chúng nở vì nhiệt như nhau khi nhiệt độ tăng, chất lỏng nở vì nhiệt dâng lên trong hai ống có thể tích bằng nhau. Do đó ống nào có tiết diện nhỏ thì mực chất lỏng sẽ cao hơn.
Lưu ý: Tiết diện ống chính là diện tích của mặt cắt vuông góc với trục của ống, tức là diện tích miệng ống hoặc đáy ống. Đồng thời thể tích của ống trụ bằng tích của chiều cao và tiết diện ống.
Cho 2 bình hình trụ A và B thông với nhau bằng một ống nhỏ có khóa thể tích không đáng kể . Bán kính đáy bình A là r1 của bình B là r2 = 0,5 r1 ( Khóa K đóng) . Đổ vào bình A một lượng nước đến chiều cao h1 = 18cm , sau đó đổ lên trên mặt nước một lớp chất lỏng cao h2 = 4cm có trọng lượng riêng d2 = 9000 N/m3 và đổ vào bình B chất lỏng thứ 3 có chiều cao h3 = 6cm , trọng lượng riêng d3 = 8000 N/m3 ( trọng lượng riêng của nước là d1 = 10000 N/m3 , các chất lỏng không hòa lẫn nhau ) . Mở khóa K để hai bình thông nhau . Hãy tính :
a) Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở hai bình
b) Tính thể tích nước chảy qua khóa K . Biết diện tích đáy của bình A là 12 cm2
Một vật có thể tích V được nhúng ngập vào trong chất lỏng có trọng lượng là d ở độ sâu h.
a) Áp suất do chất lỏng tác dụng lên vật có thay đổi không nếu ta nhúng vật ở độ sâu khác nhau? Vì sao?b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật có thay đổi không nếu ta nhúng vật ở độ sâu khác nhau? Vì sao?Cho 2 bình hình trụ A và B thông với nhau bằng một ống nhỏ có khóa thể tích không đáng kể . Bán kính đáy bình A là r1 của bình B là r2 = 0,5 r1 ( Khóa K đóng) . Đổ vào bình A một lượng nước đến chiều cao h1 = 18cm , sau đó đổ lên trên mặt nước một lớp chất lỏng cao h2 = 4cm có trọng lượng riêng d2 = 9000 N/m3 và đổ vào bình B chất lỏng thứ 3 có chiều cao h3 = 6cm , trọng lượng riêng d3 = 8000 N/m3 ( trọng lượng riêng của nước là d1 = 10000 N/m3 , các chất lỏng không hòa lẫn nhau ) . Mở khóa K để hai bình thông nhau . Hãy tính :
a) Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở hai bình
b) Tính thể tích nước chảy qua khóa K . Biết diện tích đáy của bình A là 12 cm2
Một chiếc bình có khối lượng bằng 300g và thể tích của bình là 3 lít, người ta đổ đầy vào bình hai chất lỏng khác nhau đó là nước và dầu biết rằng khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 và khối lượng riêng của dầu là 800kg/m3 (nước và dầu không bị hòa tan). Háy tính khối lượng và trọng lượng của bình khi khối lượng nước bằng khối lượng dầu
Cho 2 bình hình trụ A và B thông với nhau bằng một ống nhỏ có thể tích không đáng kể và có khóa K. Tiết diện của bình A là S1, của bình B là S2 = 0,25S1 (khóa K đóng). Đổ vào bình A hai loại chất lỏng có trọng lượng riêng và mực các chất lỏng trong bình lần lượt d1 = 10 000N/m3; d2 = 9000N/m3 và h1 = 18cm; h2 = 4cm. Đổ vào bình B chất lỏng có chiều cao h3 = 6cm, trọng lượng riêng d3 = 8000N/m3 (các chất lỏng không hòa lẫn vào nhau). Mở khóa K để hai bình thông với nhau. Hãy tính:
a. Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình.
b. Thể tích chất lỏng có trọng lượng riêng d1 ở trong bình B. Biết bán kính đáy của bình A là 2cm
a) Xét điểm N trong ống B tại mặt phân cách của 2 chất lỏng , điểm M trong A thẳng hàng với N .
Ta có : \(P_N=P_M\)
\(\Rightarrow d_3h_3=d_2h_2+d_{1x}\)
( x là độ cao nước từ M đến mặt phân cách của 2 chất lỏng )
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{d_3h_2-d_2h_2}{d_1}=\dfrac{\left(8000.0,06\right)-\left(9000-0,04\right)}{10000}=0,012\left(m\right)=1,2\left(cm\right)\)
Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình :
\(\Delta h=h_3-\left(h_2+x\right)=6-\left(4+1,2\right)=0,8\left(cm\right)\)
b) Diện tích hình tròn :
\(S=r^2.3,14=2^2.3,14=12,56\left(cm^2\right)\)
Thể tích chất lỏng d1 :
\(V=h.S=18.12,56=226,08\left(cm^3\right)\)
Em tham khảo nhé chứ bài này hơi quá sức đấy!!!