Bài 1: Một hồ hình hộp chữ nhật có diện tích đáy 2mx3m.Tìm áp suất của nước lên đáy hồ.Nếu hồ chứa nước có độ cao là 1,5m và hãy chứng tỏ rằng áp suất này có thể tính bằng công thức P=d.h
Bài 2: Một học sinh lặn ở trong nước .Hãy cho biết áp suất của nước tác dụng lên người thay đổi như thế nào khi lặn ở các độ sâu khác nhau .Áp suất của chất lỏng phụ thuộc vào thể tích của vật trong nước không?tại sao?
Help me!!! @Truong Vu Xuan vô giúp em với ạ!!!
một bình hình trụ cao 1,2m chứa đầy nước. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình và lên một điểm cách đáy 0,3m, biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/ m3. Thay nước bằng chất lỏng khác có trọng lượng riêng là 8000N/m3, để có áp suất tác dụng lên đáy bình như câu a,thì độ cao cột chất lỏng trong bình là bao nhiêu
Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2=0,6d1 , chiều cao h2=0,9.h1. Hãy so sánh áp suất chất lỏng tác dụng lên bình 1 và bình 2
giúp em với ạ
Giúp em với ạ
em đang cần gấp
Hãy làm một bình có hai nhánh thông nhau như hình 8.6 -trang 30- SGK. (có thể dùng ống nước nhỏ hoặc nối hai ống hút lại với nhau) để tạo ra một bình thông nhau rồi cho nước vào ống, quan sát và trả lời:
Trong bình thông chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau luôn luôn ở.......độ cao
Hai bình thông nhau và chứa một chất lỏng không hòa tan trong nước có trọng lượng riêng là 80000N/m3. Người ta đổ nước vào một bình cho tới khi mặt nước cao hơn 30cm so với mặt chất lỏng trong bình ấy. Hãy tìm chiều cao cột chất ở binh kia so với mặt phân cách của hai chất lỏng. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
Một binh thông nhau hình chữ U chứa một chất lỏng không hòa tan vào nước, có trọng lượng riêng là 12700N/m3. Người ta đổ nước vào một nhánh của bình cho đến khi mặt nước cao hơn mặt phân cách giữa hai chất lỏng 30cm.Tính chiều cao cột chất lỏng trong nhánh kia so với mặt phân cách,cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
- Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau( bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất \(P_A\), \(P_B\) và dự đoán xem trước khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng tháng vẽ ở hình 8.6a,b,c.
- Điền từ thích hợp và chỗ trống:
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng không đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở .......... độ cao
Hai chiếc bình khác độ cao được nối với nhau bằng một ống dẫn có độ dài 1 mét và bán kính miệng ống là 2 cm. Chiếc bình thứ nhất có mực nước chuyển động tỉ lệ 2:3 so với mực nước bình thứ 2. Biết rằng thể tích hai bình bằng nhau, bình 1 chứa dầu, bình 2 chứ nước. Giả sử dầu nặng hơn nước có một máy nén tạo một lực F lên tiết diện S của mặt thoáng của dầu, hãy tính lực F để lượng dầu đổ qua được 2 phần 3 ống dẫn