Bài 8. Áp suất lỏng - Bình thông nhau

Câu C1, C2 (SGK trang 28)

Hướng dẫn giải

C1:

Giải: Các màng cao sua biến dạng, điều đó chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.

C2:

Giải: Chất lỏng gây ra áp suất ở mọi phương.

(Trả lời bởi Hiiiii~)
Thảo luận (2)

Câu C3 (SGK trang 29)

Hướng dẫn giải

Giải:

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên các vật trong lòng nó.

(Trả lời bởi Hiiiii~)
Thảo luận (3)

Câu C4 (SGK trang 29)

Hướng dẫn giải

Giải

(1): thành bình

(2): đáy

(3): trong lòng.

(Trả lời bởi Hiiiii~)
Thảo luận (2)

Câu C5 (SGK trang 30)

Hướng dẫn giải

Giải:

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c.


(Trả lời bởi Hiiiii~)
Thảo luận (3)

Câu C6 (SGK trang 31)

Hướng dẫn giải

Khi lặn xuống biển, người thợ lặn mặc bộ áo lặn nặng nề, chịu được áp suất lên đến hàng nghìn N/m2 vì lặn dưới sâu dưới lòng biển. áp suất do nước biển gây nên lên đến hàng nghìn N/m2, người thợ lặn nếu không mặc áo lặn thỳ sẽ không thể chịu được áp suất này.

(Trả lời bởi Hiiiii~)
Thảo luận (3)

Câu C7 (SGK trang 31)

Hướng dẫn giải

Giải:

Áp suất của nước ở đáy thùng là:

P1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 N/m2

Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là 0,4 m là:

P2 =d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000 N/m2.

(Trả lời bởi Hiiiii~)
Thảo luận (3)

Câu C8 (SGK trang 31)

Hướng dẫn giải

Giải.

Ấm có vòi cao hơn sẽ đựng được nhiều nước hơn vì ấm và vòi là bình thông nhau nên mực nước ở ấm và vòi luôn cùng một độ cao.

(Trả lời bởi Hiiiii~)
Thảo luận (3)

Câu C9 (SGK trang 31)

Hướng dẫn giải

Giải:

Để biết mức chất lỏng trong bình kín trong suốt, người ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau: Một nhánh làm bằng chất liệu trong suốt, mực nước trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này được gọi là ống đo mực chất lỏng.

(Trả lời bởi Hiiiii~)
Thảo luận (3)

Câu C10 (SGK trang 31)

Hướng dẫn giải

Ta có công thức:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

Hay:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

(Trả lời bởi Hai Binh)
Thảo luận (3)