Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thu Uyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2023 lúc 8:06

Bài 1:

x/-3=9/4

nên x=-9/4*3=-27/4

2x+y=-4

=>y=-4-2x=-4-2*(-27/4)=-4+27/2=27/2-8/2=19/2

Bình luận (0)
Lê Hoàng Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 23:28

a) Để y nguyên thì \(6x-4⋮2x+3\)

\(\Leftrightarrow-13⋮2x+3\)

\(\Leftrightarrow2x+3\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{-2;-4;10;-16\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-2;5;-8\right\}\)

Bình luận (0)
Lê Hoàng Khánh
Xem chi tiết
Myrie thieu nang :)
Xem chi tiết
ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
21 tháng 12 2020 lúc 10:29

a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

X/3 = y/4 = x/3 + y/4 = 28/7 = 4

=> x = 4 × 3 = 12

=> y = 4 × 4 = 16

Vậy x = 12, y = 16

B) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

X/2 = y/(-5) = x/2 - y/(-5) = (-7)/7 = -1

=> x = -1 × 2 = -2

=> y = -1 × -5 = 5

Vậy x = -2, y = 5

C) làm tương tự như bài a, b

Bình luận (0)
Linh Vũ khánh
9 tháng 12 2021 lúc 21:28

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

Bình luận (0)
Hồ Xuân Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
25 tháng 7 2023 lúc 10:37

Bài 3 :

\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}\)

\(\dfrac{1}{2!}=\dfrac{1}{2.1}=1-\dfrac{1}{2}< 1\)

\(\dfrac{1}{3!}=\dfrac{1}{3.2.1}=1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}< 1\)

\(\dfrac{1}{4!}=\dfrac{1}{4.3.2.1}< \dfrac{1}{3!}< \dfrac{1}{2!}< 1\)

.....

\(\)\(\dfrac{1}{2023!}=\dfrac{1}{2023.2022....2.1}< \dfrac{1}{2022!}< ...< \dfrac{1}{2!}< 1\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}< 1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
25 tháng 7 2023 lúc 10:44

Bạn xem lại đề 2, phần mẫu của N

Bình luận (0)
Hồ Xuân Hùng
25 tháng 7 2023 lúc 21:25

@Nguyễn Đức Trí: Đề bài nó như vậy mà

Bình luận (0)
Nezuko Kamado
Xem chi tiết
Nezuko Kamado
31 tháng 10 2021 lúc 7:37

Mn ơi giúp mk với , please !!!

Bình luận (0)
hưng phúc
31 tháng 10 2021 lúc 7:48

1. Ta có: \(\dfrac{x}{-7}=\dfrac{y}{4}\Rightarrow\dfrac{2x}{-14}=\dfrac{3y}{12}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{2x-3y}{-14-12}=\dfrac{-78}{-26}=3\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-21\\y=12\end{matrix}\right.\)

2. Ta có:

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{7}\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}\)

\(\dfrac{y}{z}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}\)

=> \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x-y+z}{9-7+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-27\\y=-21\\z=-9\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Lê Hoàng Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 7 2021 lúc 9:09

\(\dfrac{4}{x}-\dfrac{y}{2}=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow\dfrac{8-xy}{2x}=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow\dfrac{16-2xy}{4x}=\dfrac{x}{4x}\)

\(\Rightarrow16-2xy=x\Leftrightarrow x+2xy=16\Leftrightarrow x\left(1+2y\right)=16\)

\(\Rightarrow x;1+2y\inƯ\left(16\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8;\pm16\right\}\)

x1-12-24-48-816-16
2y + 116-168-84-42-21-1
y15/2 ( ktm )-17/2 ( ktm )7/2 ( ktm )-9/2 ( ktm )3/2 ( ktm )-5/2 ( ktm ) 1/2 ( ktm )-3 / 2 ( ktm )0-1

 

Bình luận (0)
Wanna One
Xem chi tiết
Mộc Miên
2 tháng 7 2018 lúc 16:17

a. Có \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{9}\) => \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{3x}{9}=\dfrac{4z}{36}\) và x-3y+4z=62

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{4z}{36}\)= \(\dfrac{x-3y+4z}{4-9+36}=\dfrac{62}{31}=2\)

=> x=8

3y=18=>y=6

4z=72=>z=18

Vậy x=8 ; y=6 ; z=18

Bình luận (0)
Lê Thị Hồng Vân
2 tháng 7 2018 lúc 19:52

b, Ta có :

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{2x}{4}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{5z}{20}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{2x}{4}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{5z}{20}\\ =\dfrac{2x+3y-5z}{4+9-20}=\dfrac{-21}{-7}=3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\cdot2=6\\y=3\cdot3=9\\z=3\cdot4=12\end{matrix}\right.\\ vậy...\)

Câu c bạn làm tương tự nhé!

d, Ta có : \(\left|x+y-z\right|=95\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y-z=95\\x+y-z=-95\end{matrix}\right.\)

\(2x=3y=5z=\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{5z}{30}=\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{2}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(2x=3y=5z=\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{5z}{30}=\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}\\ =\dfrac{x+y-z}{15+10-6}=\dfrac{x+y-z}{19}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y-z=95\\x+y-z=-95\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=15\cdot5=75\\y=10\cdot5=50\\z=6\cdot5=30\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-5\cdot15=-75\\y=-5\cdot10=-50\\z=-5\cdot6=-30\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
28 tháng 8 2023 lúc 18:39

a) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{x^2-y^2}{4-9}=\dfrac{-16}{-5}=\dfrac{16}{5}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=4.\dfrac{16}{5}\\y^2=9.\dfrac{16}{5}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm\left(2.\dfrac{4}{\sqrt[]{5}}\right)=\pm\dfrac{8\sqrt[]{5}}{5}\\y=\pm\left(3.\dfrac{4}{\sqrt[]{5}}\right)=\pm\dfrac{12\sqrt[]{5}}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow z=\dfrac{5}{4}y=\dfrac{5}{4}.\left(\pm\dfrac{12\sqrt[]{5}}{5}\right)=\pm3\sqrt[]{5}\)

b) \(\left|2x+3\right|=x+2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=x+2\\2x+3=-x-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\3x=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\3x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
28 tháng 8 2023 lúc 19:03

Đính chính

Dòng cuối \(3x=-\dfrac{5}{3}\rightarrow x=-\dfrac{5}{3}\)

Bình luận (0)