Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 9 2023 lúc 11:57

- Những điểm chung của các cặp nhân vật lịch sử được nêu ở phần đầu bài hịch:

+ Tận trung với chủ, với đất nước mà hi sinh bản thân mình, quyết không đầu hàng.

+ Quyết tâm chiến đấu và chiến thắng.

- Tác giả đã nêu hành động của tám cặp nhân vật lịch sử này để minh chứng cho tấm gương trung nghĩa thuở trước, nhắc nhở binh sĩ về chân lí: những tấm gương trung nghĩa sẽ được sử sách lưu danh, từ đó gián tiếp khơi dậy ý thức trách nhiệm của đấng nam nhi trong xã hội.

9876543210
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
18 tháng 11 2018 lúc 20:05

Vui bước trên đường xa

Lê Hữu Phúc
18 tháng 11 2018 lúc 20:08

CÂU 1

Lưu Hữu Phước (1921-1989) là một nhạc sĩ, tác giả của những bản hùng ca, giải phóng; tác phẩm của ông luôn gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. Ông là Giáo sư, Viện sĩ, Nhà lý luận âm nhạc; nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin Văn hóa của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam; nguyên Đại biểu Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

CÂU 2

VD

 Reo vang bình minh

- Thiếu nhi thế giới liên hoan 

Nguyễn Phương Anh‏
18 tháng 11 2018 lúc 20:10

Câu 1: 

Lưu Hữu Phước

Lưu Hữu Phước (1921-1989) là một Nhạc sỹ lớn, tác giả của những bản hùng ca, giải phóng; tác phẩm của ông luôn gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc.

Lưu Hữu Phước còn có những bút danh khác: Huỳnh Minh Siêng, Long Hưng, Anh Lưu, Hồng Chí. Ông sinh ngày 12 tháng 9 năm 1921 tại quận Ô Môn, tỉnh Cần Thơ (nay thuộc thành phố Cần Thơ). Thuở nhỏ được cha cho học đàn kìm, về sau có chơi cả mandoline, guitare và tự học lý thuyết âm nhạc.

Khoảng cuối thập niên 1930, ông lên Sài Gòn học tại trường Petrus Ký. Trong thời gian này, ông kết thân với Huỳnh Văn Tiểng,Mai Văn Bộ, làm thành bộ 3 Huỳnh - Mai - Lưu, thành lập Câu lạc bộ Học sinh (Scholar Club) ở trường trung học Petrus Ký... là đầu mối hội tụ những học sinh, sinh viên yêu nước. Cũng trong thời gian này, ông sáng tác bài hát La Marche des Étudiants vào cuối năm 1939, và cùng Mai Văn Bộ đặt lời tiếng Pháp để làm bài hát chính thức của Câu lạc bộ.

Sau khi đỗ tú tài, Lưu Hữu Phước ra Hà Nội học trường Y - Dược, thuộc Viện Đại học Đông Dương(1940-1944). Thời này, do ảnh hưởng của phong trào Mặt trận Bình dân nên phong trào đấu tranh chính trị của sinh viên Đông Dương rất mạnh mẽ. Lưu Hữu Phước nhanh chóng trở thành một trong những thủ lĩnh của phong trào, và có dịp tiếp xúc với một số thành viên của Việt Minh. Trong những đợt tổ chức các hoạt động về nguồn của sinh viên, Lưu Hữu Phước đã sáng tác được nhiều ca khúc nổi tiếng, như: "Non sông gấm vóc", Bạch Đằng Giang, Ải Chi Lăng, Hát giang trường hận (sau đổi tên là Hồn tử sĩ), Hờn sông GianhNgười xưa đâu tá và Hội nghị Diên Hồng, được xem là đỉnh cao của thể loại bài hát về đề tài lịch sử của Việt Nam, nhằm hun đúc tình thần dân tộc cho thanh niên Việt Nam. Theo bà Trịnh Kim Vinh thì, về ca khúc mở đầu cho loạt bài hát yêu nước chính là bài "Non sông gấm vóc", được ông sáng tác năm 16 tuổi, chứ không phải bài " Bạch Đằng giang" như nhiều người nghĩ.

Nhân cuộc hành hương về Đền Hùng nhân ngày Giỗ tổ Hùng Vương năm 1942, nhằm thức tỉnh sinh viên từ bỏ mộng học giỏi đỗ cao để làm quan cho thực dân Pháp, đồng lòng quyết tâm trau dồi ý thức cứu dân, cứu nước, sẵn sàng tiến lên "đáp lời sông núi" khi Tổ quốc cần, ông đã sửa phần lời Việt của bài La Marche des Étudiants thành bài Tiếng gọi sinh viên, biểu diễn dưới chân núi Nghĩa Lĩnh do một dàn hợp xướng mấy chục người trình diễn. Không lâu sau, bài hát trở nên phổ biến từ Bắc chí Nam với tên gọi Tiếng gọi thanh niên.

Bên cạnh đó, ngày 21 tháng 3 năm 1943, vở ca kịch Tục lụy của ông được trình diễn tại Nhà hát lớn Hà Nội. Cái tên Lưu Hữu Phước trở nên nổi tiếng trong giới thanh niên Việt Nam thời bấy giờ.

Năm 1944, Lưu Hữu Phước được Mặt trận Việt Minh giao nhiệm vụ vào Nam tham gia vận động cách mạng cùng với lúc nổ ra phong trào của đông đảo sinh viên ba miền Nam - Trung - Bắc rủ nhau bỏ học để trực tiếp tham gia hoạt động cách mạng. Nhóm Lưu Hữu Phước, Huỳnh Văn Tiểng, Mai Văn Bộ và Đặng Ngọc Tốt trong một đêm đã tập trung soạn ba bài hát: Xếp bút nghiên, Mau về Nam và Gieo ánh sáng để kịp thời cổ vũ cho phong trào này, còn được gọi là phong trào Xếp bút nghiên, rầm rộ kéo dài đến mãi tận ngày Cách mạng tháng 8 năm 1945, cùng với sự ra đời của bài ca Khúc khải hoàn của ông.

Lưu Hữu Phước được xem là một trong những nhạc sĩ đầu đàn của giới nhạc sĩ Việt Nam, đại diện cho phái âm nhạc Nam Bộ trong thời điểm khởi đầu của nền tân nhạc. Ông là một tên tuổi lớn trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam, một danh nhân văn hóa Việt Nam; là một trong những người đầu tiên sử dụng rất thành công thể loại hành khúc - một thể loại từ Âm nhạc phương Tây - để thức tỉnh, động viên lớp trẻ tham gia phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc; tính thôi thúc, cổ vũ, hiệu triệu luôn nổi rõ trong tác phẩm. Ông đã trở thành tác giả của những chính ca xuất sắc, có tầm tư tưởng lớn, giá trị nghệ thuật rất cao và có giá trị lịch sử.

Câu 2 : 

Có 10 bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

 Ải Chi Lăng   Sáng tác: Lưu Hữu Phước  

[F] Chi Lăng, Chi Lăng tiếng ai hò [G] reo vang [C] trời [F] Chi Lăng, Chi Lăng chiếc bóng ai tranh hùng muôn [C] đời 1. Trời âm [F] u, gió tung rú lên, rít lên ào [C] ào… 
Ca sĩ thể hiện: Tốp ca, CLB Giai Điệu Xanh

 Bạch Đằng Giang   Sáng tác: Lưu Hữu Phước & Mai Văn Bộ  

[G] Đây Bạch Đằng Giang sông hùng dũng của nòi [Bm] giống Tiên [Em] Rồng Giống Lạc [D] Hồng, giống anh [D7]hùng, Nam Bắc [G] Trung Trên trời xanh muôn sắc đua chen bóng [D7] ô Dưới [G] đáy… 
Ca sĩ thể hiện: Vinh Hiển, Nguyễn Hồng Nhung & Diễm Liên, Tốp ca, Duy Quang & Quỳnh Giao & Quốc Anh

 Hội nghị Diên Hồng   Sáng tác: Lưu Hữu Phước & Việt Tiên  

Toàn dân! Nghe [D] chăng? Sơn hà nguy biến! Hận thù đằng [D] đằng! Biên thùy rung chuyển [A] Tuông [D] giày non [A] sông rền vang [D] tiếng vó [A] câu Gây oán nghìn [A] thu Toàn dân Tiên… 
Ca sĩ thể hiện: Nguyễn Phi Hùng & Tốp Ca, Hoài Nam & Tốp Ca, Kim Tước & Vũ Anh

 Hờn sông Gianh   Sáng tác: Lưu Hữu Phước

Trên sông chơi [Dm] vơi Gió đưa hiu hắt [F] từ phương xa [A] vờị Lan theo cơn [Bb] gió Bấp [A] bênh trôi máu [F] ai pha hồng dòng [A] sông Vang theo hơi [F] gió. Tiếng của [Dm]… 
Ca sĩ thể hiện: Anh Khoa

 Lên đàng   Sáng tác: Lưu Hữu Phước  

1. Nào [C] anh em ta cùng [F] nhau xông pha lên [C] đàng kiếm nguồn tươi sáng Ta [Dm] nguyện đồng lòng điểm [Em]tô non sông từ [F] nay ra sức anh [G] tài Đoàn [C] ta chen… 
Ca sĩ thể hiện: Tốp Ca 1, Tốp ca 2, Mỹ Tâm

 Reo vang bình minh   Sáng tác: Lưu Hữu Phước  

Reo vang [F] reo, ca vang ca Cất tiếng hát vang đồng xanh vang lừng La bao [C] la, tươi xinh tươi Ánh [F] sáng tưng bừng hoa [C] lá. Cây rung [F] cây, hoa đua hoa Khắp [Dm] nơi… 
Ca sĩ thể hiện: V.A

 Thanh niên hành khúc (La Marche des Étudiants) (Tiếng gọi thanh niên)   Sáng tác: Lưu Hữu Phước & Mai Văn Bộ

Version 1: THANH NIÊN HÀNH KHÚC (1941) 1. Này sinh [F] viên ơi! Đứng [C] lên đáp lời sông [F] núi! Đồng lòng cùng [Bb] đi, đi, [C] mở đường khai [F] lối Vì [G] non sông nước [C] xưa,… 
Ca sĩ thể hiện: Phó Kim Yến, Tốp ca

 Thiếu nhi thế giới liên hoan   Sáng tác: Lưu Hữu Phước  

1. Ngàn dặm [F] xa khôn [Gm] ngăn anh em kết [F] đoàn [C7] Biên giới [F] sâu khôn [Bb] ngăn mối dây thân [C7] tình Loài giặc [F] kia, khôn [Gm] ngăn tình yêu chứa [F] chan Của [Dm]… 
Ca sĩ thể hiện: Tốp ca thiếu nhi

 Tình Bác sáng đời ta   Sáng tác: Lưu Hữu Phước

1. [Am] Từ trong chiến hào hôm nào [Dm] nghe tiếng [Am] Bác Hồn ta sáng [C] rực như nở [Dm] hoa [Am] Còn chi cao [G] quý hơn độc [C] lập tự [Em] do Lời người vang [D] vang… 
Ca sĩ thể hiện: Quang Lý, Anh Bằng, Trần Hiếu

 Tự hào nhà giáo Việt Nam   Sáng tác: Lưu Hữu Phước

[Âm] Ta tự hào là nhà giáo Việt Nam Chăm sóc mầm [Đm] xanh nhân tài đất [Âm] nước Người trồng [C] cây mộng mười năm hái [Em] quả Ta trồng người vì lợi ích trăm [Ấm] năm Ta tự…

* Hok tốt !

# Miu

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 4 2019 lúc 1:52

Đáp án A

Gaming DemonYT
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Kim
Xem chi tiết
Đc Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
27 tháng 10 2016 lúc 19:19

- Các dạng dữ liệu: dữ liệu số, dữ liệu văn bản

- Sử dụng địa chỉ trong công thức có tác dụng là khi dữ liệu tại ô nguồn bị thay đổi thì kết quả tại ô kết quả sẽ tự cập nhật theo.

ho van anh
27 tháng 10 2016 lúc 15:03

1.Thông thường chúng ta chia ra làm hai loại kiểu dữ liệu đó là chữ và số.

2.Khi bạn thay đổi số liệu trong ô tính thì số liệu các ô liên quan cũng tự động thay đổi theo

 

Bé Thụ Cute
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Anh
Xem chi tiết
nguyễn văn quỳnh
Xem chi tiết