So sánh nền kinh tế các nhóm nước châu á
giúp mk vs ạ!!!!
Ngày nay tình hình phát triển kinh tế - xã hội Châu Á đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.
Về nông nghiệp, cây lương thực ở các nước Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan,... đạt nhiều thành tựu.
Về công nghiệp và dịch vụ tất cả các nước Châu Á đều chú trọng phát triển, nhiều quốc gia như Trung Quốc, Nhật Bản, Singapo,... đạt đến trình độ phát triển vượt bậc, đời sống người dân được nâng cao.
Lập bảng so sánh nền kinh tế của các khu vực châu Âu
refer
Khu vực | Đặc điểm kinh tế |
Bắc Phi | - Kinh tế của yếu dự vào khai thác khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt, phốt phát, và phát triển du lịch. - Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, cây ăn quả cận nhiệt,… |
Trung Phi | - Kinh tế nghèo, nền kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi , khai thác khoáng sản và lâm sản, trồng cây công nghiệp. |
Nam Phi | - Các nước có trình độ phát triển chênh lệch, phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi. |
refer
Khu vực Đặc điểm kinh tếBắc Phi - Kinh tế của yếu dự vào khai thác khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt, phốt phát, và phát triển du lịch.- Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, cây ăn quả cận nhiệt,… Trung Phi - Kinh tế nghèo, nền kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi , khai thác khoáng sản và lâm sản, trồng cây công nghiệp.Nam Phi - Các nước có trình độ phát triển chênh lệch, phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi.
Cộng hoà Nam Phi là quốc gia có nền kinh tế phát triẻn bậc nhất Châu Phi và nằm trong nhóm các nước có nền kinh tế lớn trên thế giới. Vậy tình hình phát triển kinh tế ở quốc gia này như thế nào? Các ngành kinh tế có những đặc điểm gì nổi bật?
Tham khảo!
- Tình hình phát triển kinh tế:
+ Từ khi bãi bỏ lệnh cấm vận năm 1996, kinh tế của Cộng hoà Nam Phi phát triển nhanh chóng trong suốt hơn một thập niên.
+ Từ 2012 đến nay, tăng trưởng kinh tế chậm lại do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và ảnh hưởng của dịch bệnh… Tuy nhiên, cộng hòa Nam Phi vẫn là một trong những nền kinh tế lớn ở châu phi. Và là quốc gia duy nhất ở châu phi nằm trong nhóm các nước có nền kinh tế lớn trên thế giới (G20).
- Cơ cấu ngành kinh tế của cộng hòa Nam Phi có sự chuyển dịch đáng kể, trong đó ngành dịch vụ và công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản có tỷ trọng thấp.
Giúp Em Với Ạ !!
Chủ đề: Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Á
Câu 1. Ở châu Á, nền kinh tế nước nào phát triển sớm nhất?
A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Nhật Bản. D. Hàn Quốc.
Câu 2. Khoảng thời gian nào đánh dấu nền kinh tế châu Á có nhiều chuyển biến tích cực?
A. Cuối thế kỉ XIX. B. Đầu thế kỉ XX. C. Nửa cuối thế kỉ XX. C. Đầu thế kỉ XXI.
Câu 3. Đánh giá về các nền kinh tế châu Á người ta thấy đặc điểm nổi bật là
A. các nền kinh tế phát triển đồng đều nhau.
B. các nền kinh tế đang có sự tăng trưởng mạnh nhưng trình độ không đồng đều nhau.
C. các nền kinh tế phát triển mạnh ở khu vực Đông Nam Á.
D. các nền kinh tế kém phát triển tập trung nhiều ở khu vực Đông Á.
Câu 4. Trong nhiều năm qua, nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất ở Châu Á là
A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Nhật Bản. D. Hàn Quốc.
Câu 5. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về nền kinh tế châu Á?
A. Còn đang phát triển với trình độ thấp. B. Phát triển nhanh với trình độ cao.
C. Chủ yếu còn dựa vào nông nghiệp. D. Phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu.
so sánh nền kinh tế của 3 khu vực châu phi
Câu 1: So sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi.
nền kinh tế ba khu vực châu phi khác nhau thế thôi
nền kinh tế ba khu vực châu phi khác nhau
Trình bày về một trong các nền kinh tế lớn về nền kinh tế mói nổi của châu á (Khái quát, quá trình phát triển, hiện trạng phát triển, xếp hạng trong khu vực, bài học kinh nghiệm trong phát triển kinh tế)
Mn giúp em vs ạ , em đang cần gấp , em cảm ơn trc ạ)
Nhật Bản
- Công nghiệp:
+ Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ 2 thế giới, sau Hoa Kì.
+ Nhật Bản chiếm vị trí cao trên thế giới về sản xuất máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và sợi tổng hợp, giấy in báo,...
- Dịch vụ:
+ Thương mại và tài chính là 2 ngành có vai trò hết sức to lớn.
+ Nhật Bản đứng hàng thứ 4 thế giới về thương mại.
+ Ngành giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng, đứng thứ 3 thế giới.
+ Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới, hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển.
- Nông nghiệp:
+ Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản, tỉ trọng nông nghiệp trong GDP rất thấp.
+ Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản.
+ Cây trồng chính (lúa gạo), cây trồng phổ biến (chè, thuốc lá, dâu tằm), các vật nuôi chính (bò, lợn, gà), nghề nuôi trồng hải sản phát triển.
Cộng hòa Nam Phi có nền kinh tế phát triển hàng đầu của châu Phi, là thành viên của khối 5 nền kinh tế mới (BRICS) và nằm trong nhóm các nền kinh tế lớn trên thế giới (G20). Vậy quốc gia này có tình hình phát triển kinh tế như thế nào? Các ngành kinh tế của Cộng hòa Nam Phi có những đặc điểm gì nổi bật?
Tham khảo
- Tình hình phát triển kinh tế:
+ Là một trong các nền kinh tế lớn ở châu Phi, GDP đạt 336,4 tỉ USD (2020). Tốc độ tăng trưởng GDP khá cao ở giai đoạn 2000 - 2005 sau đó có xu hướng giảm.
+ Tiến hành công nghiệp hóa sớm (từ những năm 60 của thế kỉ XX) và đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
+ Trong nhiều thập niên, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tỉ trọng khu vực dịch vụ khá cao và tăng nhanh.
- Đặc điểm các ngành kinh tế:
+ Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng, chiếm 23,4% GDP và sử dụng gần 25 % lao động cả nước (năm 2020). Cơ cấu công nghiệp khá đa dạng.
+ Nông nghiệp: xuất khẩu nhiều sản phẩm nông nghiệp. Hình thức sản xuất chủ yếu là trang trại.
+ Dịch vụ: Là ngành kinh tế quan trọng, chiếm 64,6 % GDP (năm 2020). Cơ cấu ngành đa dạng.
Câu 10: Đặc điểm kinh tế xã hội của các nước Châu Á *
Đa số các quốc qua đều giàu có
Chủ yếu các quốc gia thuộc nhóm nước có thu nhập cao
Trình độ phát triển kinh tế xã hội giữa các nước không đều, chỉ có một số quốc gia hình thành nền công nghiệp mới
Trình độ phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia đồng đều nhau.
Trình độ phát triển kinh tế xã hội giữa các nước không đều, chỉ có một số quốc gia hình thành nền công nghiệp mới