Trong thí nghiệm Tô – ri – xe – li nếu không dùng thủy ngân có trọng lượng riêng 136 000 N/m^3 độ lớn của áp suất khí quyển có thể nhận giá trị nào sau
A 130360 N/m^2
B 133060 N/m^2
C 106339 N/m^2
D Một giá trị khác
Trong thí nghiệm Tô – ri – xe – li nếu không dùng thủy ngân có trọng lượng riêng 136 000 N/m^3 độ lớn của áp suất khí quyển có thể nhận giá trị nào sau
A 130360 N/m^2
B 133060 N/m^2
C 106339 N/m^2
D Một giá trị khác
Trong thí nghiệm Tô – ri – xe – li nếu không dùng thủy ngân có trọng lượng riêng 136 000 N/m^3 độ lớn của áp suất khí quyển có thể nhận giá trị nào sau
A 130360 N/m^2
B 133060 N/m^2
C 106339 N/m^2
D Một giá trị khác
Trong thí nghiệm Tô – ri – xe – li nếu không dùng thủy ngân có trọng lượng riêng 136 000 N/m3 mà dùng rượu có trọng lượng riêng 8 000N/m3 thì chiều cao của cột rượu sẽ là:
A. 1292 m
B. 12,92 m
C. 1,292m
D. 129,2 m
Chọn B.
Khi dùng thủy ngân áp suất khí quyển đo được:
pa = 760mmHg = 0,76. 136000 = 103360 N/m2.
Nếu dùng rượu thì cột rượu sẽ có độ cao là:
Trên mặt một hồ nước,áp suất khí quyển bằng 75,8cmHg.
a, Tính áp suất khí quyển trên ra đơn vị Pa.Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136\(\cdot10^3\) N/\(m^3\)
b, Tính áp suất do nước và khí quyển gây ra ở độ sâu 5m.Lấy trọng lượng riêng của nước là 10\(\cdot10^3\) N/ \(m^3\) .Áp suất này bằng bao nhiêu cmHg?
a) đổi 75,8cmHg=101033,4211Pa
b)p=d.h=10.10^3.5=50000Pa=3800000cmHg
Xét thí nghiệm Tô-ri-xe-li (H.9.5) và trả lời câu hỏi:
C5- Các áp suất tác dụng lên A(ở ngoài ống) và lên B(ở trong ống) có bằng nhau không? tại sao?
C6- Áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? Áp suất tác dụng lên B là áp suất nào?
C7- Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thủy ngân(hg) là 136000N/m3. Từ đó suy ra độ lớn của áp suất khí quyển.
C5:
Áp suất tác dụng lên A(ở ngoài ống) và áp suất tác dụng lên B ở trong ống bằng nhau vì hai điểm này cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng.
C6:
Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển, áp suất tác dụng lên B ( ở trong ống) là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 cm.
C7:
Áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 c m tác dụng lên B được tính theo công thức: p = h.d = 0,76.136000 = 103360 N/M2.
C5: Ta thấy hai điểm A và B cùng nằm trên một mặt phẳng ngang trên mặt chất lỏng nên các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B(ở trong ống) là bằng nhau.
C6: Áp suất tác dụng lên:
- A là áp suất khí quyển.
- B là áp suất gây bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76cm trong ống.
C7: Áp suất tác dụng lên B là: p = h.d = 0,76.136000 = 103360N/m2
Áp suât khí quyển là 103360N/m2 (vì áp suất khí quyển gây ra tại A bằng áp suất gây bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76cm trong ống).
Một người năng 60kg cao 1,6 m thì có diện tích cơ thể trung bình là 1,6m2 hãy tính áp lực của khí quyển tác dụng lên người đó trong điều kiện tiêu chuẩn. Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136 000 N/m3 . Tại sao người ta có thể chịu đựng được áp lực lớn như vậy mà không hề cảm thấy tác dụng của áp lực này?
Áp suất khí quyển là:
\(P=d.h=136,000.0,76=103360\left(Pa\right)\)
Áp lực khí quyển tác dụng lên là:
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=103360.1,6=165376\left(N\right)\)
Người ta có thể chịu đựng được và không cảm thấy tác dụng của áp lực này vì bên trong cơ thể cũng có không khí nên áp lực tác dụng từ bên ngoài và bên trong cân bằng nhau.
Áp lực mà khí quyển tác dụng lên cơ thể người là:
F = p.s = 103360.1,6 = 165376 (N)
- người ta có thể chịu đựng được và không cảm thấy tác dụng của áp lực này vì bên trong cơ thể cũng có không khí nên áp lực tác dụng từ bên ngoài và bên trong cân bằng nhau
Tại một nơi ngang với mực nước biển, áp suất khí quyển đo được là p0 = 758mmHg. Hỏi nếu đo áp suất ở đỉnh núi có độ cao 98 m so với mực nước biển thì áp kế chỉ bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/m3, trọng lượng riêng của không khí là 12,5 N/m3
Xác định áp suất dư tại điểm A trong ống có hai loại chất lỏng nước và thủy ngân (hình vẽ), h = 20 cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3, trong lượng riêng của thủy ngân là 136 000 N/m3. Áp suất khí trời là 1at.
Một bình cầu được nối với một ống chữ U có chứa thủy ngân (H.9.2). Nếu độ chênh lệch giữa hai mực thủy ngân trong ống chữ U là 4 cm thì độ chênh lệch giữa áp suất không khí trong bình cầu và áp suất khí quyển là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136 000N/m3
Nếu độ chênh lệch giữa hai mực thủy ngân trong ống chữ U là 4 cm thì độ chênh lệch giữa áp suất không khí trong bình cầu và áp suất khí quyển là:
p = 0,04.136000= 5440N/m2 = 5440Pa.