Bài 9. Áp suất khí quyển

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

Xét thí nghiệm Tô-ri-xe-li (H.9.5) và trả lời câu hỏi:

C5- Các áp suất tác dụng lên A(ở ngoài ống) và lên B(ở trong ống) có bằng nhau không? tại sao?

C6- Áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? Áp suất tác dụng lên B là áp suất nào?

C7- Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thủy ngân(hg) là 136000N/m3. Từ đó suy ra độ lớn của áp suất khí quyển.

Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 16:13

C5:

Áp suất tác dụng lên A(ở ngoài ống) và áp suất tác dụng lên B ở trong ống bằng nhau vì hai điểm này cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng.

C6:

Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển, áp suất tác dụng lên B ( ở trong ống) là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 cm.

C7:

Áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 c m tác dụng lên B được tính theo công thức: p = h.d = 0,76.136000 = 103360 N/M2.

Nguyệt Trâm Anh
27 tháng 9 2017 lúc 21:38

@Lê Dung

Oanh Trịnh Thị
16 tháng 11 2017 lúc 15:02

C5: Ta thấy hai điểm A và B cùng nằm trên một mặt phẳng ngang trên mặt chất lỏng nên các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B(ở trong ống) là bằng nhau.

C6: Áp suất tác dụng lên:

- A là áp suất khí quyển.

- B là áp suất gây bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76cm trong ống.

C7: Áp suất tác dụng lên B là: p = h.d = 0,76.136000 = 103360N/m2

Áp suât khí quyển là 103360N/m2 (vì áp suất khí quyển gây ra tại A bằng áp suất gây bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76cm trong ống).


Các câu hỏi tương tự
Khánh Ngọc Trần Thị
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Đặng Thị Kim Liên
Xem chi tiết
Su Su
Xem chi tiết
Vân Thuỳ
Xem chi tiết
Su Su
Xem chi tiết
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Minhh Anhh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết