Những câu hỏi liên quan
Phan Trung Kiên
Xem chi tiết
Phan Trung Kiên
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 12 2017 lúc 18:30

Chọn B.

Khi dùng thủy ngân áp suất khí quyển đo được:

pa = 760mmHg = 0,76. 136000 = 103360 N/m2.

Nếu dùng rượu thì cột rượu sẽ có độ cao là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Bình luận (0)
Ánh Dương
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
31 tháng 1 2022 lúc 22:16

a) đổi 75,8cmHg=101033,4211Pa

b)p=d.h=10.10^3.5=50000Pa=3800000cmHg

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 16:13

C5:

Áp suất tác dụng lên A(ở ngoài ống) và áp suất tác dụng lên B ở trong ống bằng nhau vì hai điểm này cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng.

C6:

Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển, áp suất tác dụng lên B ( ở trong ống) là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 cm.

C7:

Áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 c m tác dụng lên B được tính theo công thức: p = h.d = 0,76.136000 = 103360 N/M2.

Bình luận (1)
Nguyệt Trâm Anh
27 tháng 9 2017 lúc 21:38

@Lê Dung

Bình luận (0)
Oanh Trịnh Thị
16 tháng 11 2017 lúc 15:02

C5: Ta thấy hai điểm A và B cùng nằm trên một mặt phẳng ngang trên mặt chất lỏng nên các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B(ở trong ống) là bằng nhau.

C6: Áp suất tác dụng lên:

- A là áp suất khí quyển.

- B là áp suất gây bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76cm trong ống.

C7: Áp suất tác dụng lên B là: p = h.d = 0,76.136000 = 103360N/m2

Áp suât khí quyển là 103360N/m2 (vì áp suất khí quyển gây ra tại A bằng áp suất gây bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76cm trong ống).

Bình luận (0)
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 2 2022 lúc 14:17

Áp suất khí quyển là:

\(P=d.h=136,000.0,76=103360\left(Pa\right)\)

 Áp lực khí quyển tác dụng lên là:

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=103360.1,6=165376\left(N\right)\) 

Người ta có thể chịu đựng được và không cảm thấy tác dụng của áp lực này vì bên trong cơ thể cũng có không khí nên áp lực tác dụng từ bên ngoài và bên trong cân bằng nhau.

Bình luận (0)
ttanjjiro kamado
3 tháng 2 2022 lúc 14:16

Áp lực mà khí quyển tác dụng lên cơ thể người là:

 F = p.s = 103360.1,6 = 165376 (N)

-  người ta có thể chịu đựng được và không cảm thấy tác dụng của áp lực này vì bên trong cơ thể cũng có không khí nên áp lực tác dụng từ bên ngoài và bên trong cân bằng nhau

Bình luận (4)
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
3 tháng 2 2022 lúc 14:20

Tham khảo :undefined

Bình luận (4)
Quỳnh Hương Hoàng
Xem chi tiết
trần duy anh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 3 2017 lúc 15:51

Nếu độ chênh lệch giữa hai mực thủy ngân trong ống chữ U là 4 cm thì độ chênh lệch giữa áp suất không khí trong bình cầu và áp suất khí quyển là:

p = 0,04.136000= 5440N/m2 = 5440Pa.

Bình luận (0)