Chứng minh 0/0 =1
chứng minh 0=1?????
không chứng minh theo kiểu 0 x 0 = 1 x 0
-20=-20
16-36=25-45
42-4.9=52-5.9
42-2.4.9292+814814=52-2.5.9292+814814
(4−92)2(4−92)2=(5−92)2(5−92)2
4-9292=5-9292
4=5
4-4=5-4
0=1
Luôn có: (a-b)2=(b-a)2
\(\Leftrightarrow\)a-b=b-a\(\Leftrightarrow\)2a=2b\(\Leftrightarrow\)a=b
Ta chọn: a=0 và b=1 \(\rightarrow\)0=1
Vậy 0=1
a) Cho m > 0 và m < 1. Chứng minh m 2 < m
b) Cho a > b > 0. Chứng minh a 2 − b 2 > 0 .
a) Ta có M < 1. Mà m > 0 nên m.m < m.1 hay m 2 < m.
b) Từ a > b > 0, ta suy ra được a 2 > ab > b 2 . Sử dụng tính chất bắc cầu và liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ta có a 2 - b 2 > 0.
1. chứng minh x4 - x + 1 = 0 vô nghiệm
2. chứng minh x4 - x2 + 1 = 0 vô nghiệm
3. chứng minh x4 - x3 + 1 = 0 vô nghiệm
4. chứng minh a2 + \(\dfrac{1}{a^2}\)
biết a khác 0
2) \(x^4-x^2+1=0\)(1)
Đặt: t=x2, khi đó:
(1)\(\Leftrightarrow t^2-t+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(2\right)\)
\(\Rightarrow\left(2\right)\) vô nghiệm => (1) vô nghiệm
Chứng minh rằng:(10^n+18*n-1):27 dư 0.
Chứng minh rằng:(10^n+72*n-1):81 dư 0
đáng lẽ ra nên đặt với n thõa mãn điều kiện gì chứ
Chứng minh
a/0,(123)+0,(876)=1
b/0,(123)×0,(630)=1
a) \(0,\left(123\right)+0,\left(876\right)=\frac{123}{999}+\frac{876}{999}=\frac{999}{999}=1\)
b) \(0,\left(123\right)\times0,\left(630\right)=\frac{123}{999}\times\frac{630}{999}\)
ko bằng 1 đc
Ta có: Một số thập phân vô hạn tuần hoàn có thể biểu diễn thành phân số. Cách biểu diễn như sau:
0,aaa...=\(\frac{a}{9}\) ; 0,abab...=\(\frac{ab}{99}\) ; 0,abcabc...=\(\frac{abc}{999}\) ; . . .
Với nhận xét như trên ta có:
0,(123) = 0,123123....= \(\frac{123}{999}\) =\(\frac{41}{333}\)
0,(876) = 0,876876.... = \(\frac{876}{999}\) =\(\frac{292}{333}\)
Vậy 0,(123) + 0,(876) = \(\frac{41}{333}+\frac{292}{333}=1\)
Câu b chứng minh tương tự.
Chứng minh rằng:
a) \(\lim 0 = 0;\)
b) \(\lim \frac{1}{{\sqrt n }} = 0.\) \(\)
a) Vì \(\left| {{u_n}} \right| = \left| 0 \right| = 0 < 1\) nên theo định nghĩa dãy số có giới hạn 0 ta có \(\lim 0 = 0;\)
b) Vì \(0 < \left| {\frac{1}{{\sqrt n }}} \right| < 1\) nên theo định nghĩa dãy số có giới hạn 0 ta có \(\lim \frac{1}{{\sqrt n }} = 0.\)
Cho a>0 chứng minh rằng
√a+1>√(a+1)
Cho a>=0 chứng minh rằng √(a-1)<√a Chứng minh rằng √6-1>√3-√2`sqrta+1>sqrt{a+1}`
`<=>a+2sqrta+1>a+1`
`<=>2sqrta>0`
`<=>sqrta>0AAa>0`
`sqrt{a-1}<sqrta`
`<=>a-1<a`
`<=>-1<0` luôn đúng
`sqrt6-1>sqrt3-sqrt2`
`<=>sqrt6-sqrt3+sqrt2-1>0`
`<=>sqrt3(sqrt2-1)+sqrt2-1>0`
`<=>(sqrt2-1)(sqrt3+1)>0` luôn đúng
1) Cho m>2, chứng minh m2-2m>0.
Cho a<0; b<0 và a>b. Chứng minh 1/a<1/b
Suy ra kết quả tương tự a≥b>0
1, Vì m > 2
\(\Rightarrow\) m - 2 > 2 - 2
\(\Rightarrow\) m(m - 2) > m(2 - 2)
\(\Rightarrow\) m2 - 2m > 0
a < 0; b < 0; a > b
\(\Rightarrow\) \(\frac{1}{a}< \frac{1}{b}\) (Vì mẫu a > b nên phân số \(\frac{1}{a}< \frac{1}{b}\))
Bạn ơi, đề cho a > b thì làm sao chứng minh được a \(\ge\) b hả bạn
Chúc bn học tốt!!
Cho bốn điểm A(1; 0; 0), B(0; 1; 0), C(0; 0; 1), D(-2; 1; -1) Chứng minh A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện.
a) Cách 1:
Phương trình đoạn chắn (ABC) là:
hay x + y + z – 1 = 0.
Thay tọa độ điểm D(-2; 1; -1) ta được: (-2) + 1 + (-1) – 1 = -3 ≠ 0
⇒ D không nằm trong (ABC)
⇒ A, B, C, D không đồng phẳng
⇒ A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện.
Cách 2:
⇒ A, B, C, D không đồng phẳng
⇒ A, B, C, D là bốn đỉnh của hình tứ diện.