Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
my Hà
Xem chi tiết

Bài 7:

7.1: I là trung điểm của AB

=>\(AB=2\cdot IA=4\left(cm\right)\)

7.2:

C nằm giữa A và B

=>AC+CB=AB

=>CB=10-8=2(cm)

C là trung điểm của NB

=>NC=CB=2cm

C là trung điểm của NB

=>\(NB=2\cdot NC=2\cdot2=4\left(cm\right)\)

Bài 6:

a: \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4\cdot6}{5\cdot6}=\dfrac{24}{30}\)

\(\dfrac{8}{15}=\dfrac{8\cdot2}{15\cdot2}=\dfrac{16}{30}\)

\(-\dfrac{3}{2}=\dfrac{-3\cdot15}{2\cdot15}=-\dfrac{45}{30}\)

b: \(2=\dfrac{2\cdot45}{45}=\dfrac{90}{45}\)

\(\dfrac{-10}{5}=\dfrac{-10\cdot9}{5\cdot9}=\dfrac{-90}{45}\)

\(\dfrac{7}{-9}=\dfrac{-7}{9}=\dfrac{-7\cdot5}{9\cdot5}=\dfrac{-35}{45}\)

c: \(\dfrac{3}{-2}=\dfrac{-3}{2}=\dfrac{-3\cdot6}{2\cdot6}=\dfrac{-18}{12}\)

\(\dfrac{5}{-6}=\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-5\cdot2}{6\cdot2}=\dfrac{-10}{12}\)

\(\dfrac{-6}{4}=\dfrac{-6\cdot3}{4\cdot3}=\dfrac{-18}{12}\)

d: \(-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1\cdot15}{2\cdot15}=\dfrac{-15}{30}\)

\(\dfrac{4}{3}=\dfrac{4\cdot10}{3\cdot10}=\dfrac{40}{30}\)

\(\dfrac{6}{-5}=\dfrac{-6}{5}=\dfrac{-6\cdot6}{5\cdot6}=\dfrac{-36}{30}\)

bài 5:

a: \(\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{12};\dfrac{-3}{12}=\dfrac{-3}{12};\dfrac{-2}{3}=-\dfrac{8}{12};\dfrac{-1}{-6}=\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{12}\)

mà -8<-3<2<9

nên \(-\dfrac{8}{12}< -\dfrac{3}{12}< \dfrac{2}{12}< \dfrac{9}{12}\)

=>\(\dfrac{-2}{3}< \dfrac{-3}{12}< \dfrac{-1}{-6}< \dfrac{3}{4}\)

b: Ta có: \(\dfrac{-7}{9}=\dfrac{-28}{36};\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-12}{36};-1=-\dfrac{36}{36}\)

mà -36<-28<-12

nên \(-1< -\dfrac{28}{36}< -\dfrac{12}{36}\)

=>\(-1< \dfrac{-7}{9}< -\dfrac{1}{3}< 0\)

\(\dfrac{5}{12}=\dfrac{15}{36};\dfrac{-1}{-4}=\dfrac{1}{4}=\dfrac{9}{36}\)

mà 9<15

nên \(0< \dfrac{1}{4}< \dfrac{5}{12}\)

=>\(-1< -\dfrac{7}{9}< -\dfrac{1}{3}< 0< \dfrac{1}{4}< \dfrac{5}{12}\)

c: \(\dfrac{-1}{-2};0;\dfrac{3}{10};1;\dfrac{-2}{-5};\dfrac{3}{-4}\)

\(-\dfrac{3}{4}< 0\)

\(\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{10};\dfrac{3}{10}=\dfrac{3}{10};1=\dfrac{10}{10};\dfrac{-2}{-5}=\dfrac{4}{10}\)

mà 3<4<5<10

nên \(\dfrac{3}{10}< \dfrac{4}{10}< \dfrac{5}{10}< \dfrac{10}{10}\)

=>\(0< \dfrac{3}{10}< \dfrac{-2}{-5}< \dfrac{-1}{-2}< 1\)

=>\(-\dfrac{3}{4}< 0< \dfrac{3}{10}< \dfrac{-2}{-5}< \dfrac{-1}{-2}< 1\)

d: \(-\dfrac{37}{150}=\dfrac{-37}{150};\dfrac{17}{-50}=\dfrac{-17}{50}=\dfrac{-51}{150}\)

\(\dfrac{23}{-25}=\dfrac{-23}{25}=\dfrac{-138}{150};\dfrac{-7}{10}=\dfrac{-105}{150};\dfrac{-2}{5}=-\dfrac{60}{150}\)

mà -138<-105<-60<-51<-37

nên \(-\dfrac{138}{150}< -\dfrac{105}{150}< -\dfrac{60}{150}< -\dfrac{51}{150}< -\dfrac{37}{150}\)

=>\(\dfrac{23}{-25}< \dfrac{-7}{10}< \dfrac{-2}{5}< \dfrac{-17}{50}< \dfrac{37}{-150}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 10 2023 lúc 23:01

a) \(\frac{{21}}{{13}} = \frac{{21.2}}{{13.2}} = \frac{{42}}{{26}}\)

b) \(\frac{{12}}{{ - 25}} = \frac{{12.3}}{{ - 25.3}} = \frac{{36}}{{ - 75}}\)

c) \(\frac{{18}}{{ - 48}} = \frac{{18:6}}{{ - 48:6}} = \frac{3}{{ - 8}}\)

d) \(\frac{{ - 42}}{{ - 24}} = \frac{{ - 42:(-6)}}{{ - 24:( - 6)}} = \frac{7}{4}\).

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2023 lúc 23:01

a: \(\dfrac{21}{13}=\dfrac{21\cdot2}{13\cdot2}=\dfrac{42}{26}\)

b: \(\dfrac{12}{-25}=\dfrac{12\cdot\left(-1\right)}{\left(-25\right)\cdot\left(-1\right)}=\dfrac{-12}{25}\)

c: \(\dfrac{18}{-48}=\dfrac{-18}{48}=\dfrac{-18:6}{48:6}=\dfrac{-3}{8}\)

d: \(\dfrac{-42}{-24}=\dfrac{42}{24}=\dfrac{42:6}{24:6}=\dfrac{7}{4}\)

Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 19:12

\(a.-\dfrac{19}{9}\)

\(b.-\dfrac{13}{21}\)

\(c.-9\)

P/s nghịch đảo của mỗi p/s là:

a) \(\dfrac{-19}{9}\) 

b)\(-\dfrac{13}{21}\) 

c)\(\dfrac{9}{-1}\) =-9

Nguyen Lan
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
23 tháng 3 2018 lúc 19:14

5 phân số bằng phân số 1/4 là : 2/8 ; 3/12 ; 4/16 ; 5/20

5 phân số bằng phân số 9/12 là : 3/4 ; 6/8 ; 9/12 ; 12/16 ; 15/20 

Tk nha ~~

giahuy356
23 tháng 3 2018 lúc 19:11

khó thế mà em bạn họ bạn học lớp 4 ak

Nguyen Lan
23 tháng 3 2018 lúc 19:12

chuẩn

Gum Ball
Xem chi tiết
kudo shinichi
21 tháng 3 2018 lúc 21:45

a)    \(\frac{1}{4}=\frac{2}{8}=\frac{3}{12}=\frac{4}{16}=\frac{5}{20}\)

b)     \(\frac{9}{12}=\frac{3}{4}=\frac{18}{24}=\frac{27}{36}=\frac{36}{48}=\frac{45}{60}\)

nhớ tk nha bạn hiền

Lê Hoàng Linh
21 tháng 3 2018 lúc 21:42

\(\frac{1}{4}=\frac{2}{8}=\frac{3}{12}=...\)

\(\frac{9}{12}=\frac{3}{4}=\frac{6}{8}=...\)

k minh nhé

Huân Nguyễn Hữu
21 tháng 3 2018 lúc 21:44
1/4=2/8=3/12=4/16=5/15 9/12=3/4=6/8=12/15=15/18
Tiếng anh123456
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
18 tháng 2 2023 lúc 20:31

phân tích ra thừa số nguyên tố

`5=5`

`12=2^2 xx3`

`=>` MSC nhỏ nhất là: `5xx12=60`

`2/5=(2xx12)/(5xx12)=24/60`

`5/12=(5xx5)/(12xx5)=25/60`

YangSu
18 tháng 2 2023 lúc 20:32

\(\dfrac{2}{5};\dfrac{5}{12}\left(MSC=60\right)\)

\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{2\times12}{5\times12}=\dfrac{24}{60};\dfrac{5}{12}=\dfrac{5\times5}{12\times5}=\dfrac{25}{60}\)

Ng KimAnhh
18 tháng 2 2023 lúc 20:32

`MSC: 60`

\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{2\times12}{5\times12}=\dfrac{24}{60};\dfrac{5}{12}=\dfrac{5\times5}{12\times5}=\dfrac{25}{60}\)

Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
sakura
2 tháng 3 2017 lúc 21:38

Tìm 5 phân số bằng mỗi phân số sau :

a) \(\frac{1}{4}=\frac{2}{8}=\frac{3}{12}=\frac{4}{16}=\frac{5}{20}=\frac{6}{24}\)

b) \(\frac{9}{12}=\frac{18}{24}=\frac{3}{4}=\frac{27}{36}=\frac{36}{48}=\frac{45}{60}\)

ủng hộ tớ nha

Mai Đức Dũng
2 tháng 3 2017 lúc 21:39

a,\(\frac{2}{8}\);\(\frac{3}{12}\);\(\frac{4}{16}\);\(\frac{5}{20}\);\(\frac{6}{24}\).

b,\(\frac{3}{4}\);\(\frac{6}{8}\);\(\frac{12}{16}\);\(\frac{15}{20}\);\(\frac{18}{24}\)

Kết bạn nha các bạn.

Hòa Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Mạnh Hưng
5 tháng 11 2021 lúc 8:25

a)3,6 = 3,6

b)8,100 = 8,1

c)6230 = 6230,0

5 = 5,0

810 = 810,0

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 10 2023 lúc 21:56

1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60. 

Thừa số phụ:

60:12 =5; 60:15=4

Ta được:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)

\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)

 b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252. 

Thừa số phụ:

252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21

Ta được:

\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)

\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)

\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)

2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:

\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)

 b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:

\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).