- Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng.
- Giải thích sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính? Cho ví dụ.
- Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng.
- Giải thích sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính? Cho ví dụ.
Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
_ Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển.
_ Con được nuôi bằng sữa mẹ, không phụ thuộc vào lượg thức ăn tự nhiên.
2.- Sự đẻ trứng kèm theo thụ tinh ngoài kém hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng thụ tinh trong
- Sự đẻ con là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trúng vì phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn .
- Sự đẻ con ở thú ( thai sinh ) . Đó là dinh dưỡng của phôi nhờ nhau thai nên không phụ thuộc vào môi trường .
Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
_ Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển.
_ Con được nuôi bằng sữa mẹ, không phụ thuộc vào lượng thức ăn tự nhiên.
- Sự đẻ trứng kèm theo thụ tinh ngoài kém hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng thụ tinh trong
- Sự đẻ con là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trúng vì phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn .
- Sự đẻ con ở thú ( thai sinh ) . Đó là dinh dưỡng của phôi nhờ nhau thai nên không phụ thuộc vào môi trường .
Kẻ bảng sau vào vở và điền thông tin phù hợp về những kiến thức tiếng Việt được củng cố và kiến thức tiếng Việt mới trong các bài ở học kì II. Nêu ví dụ minh họa cho từng nội dung kiến thức đã tóm tắt.
STT | Bài học | Kiến thức được củng cố | Kiến thức mới |
|
|
|
|
|
|
|
|
Tham khảo!
STT | Bài học | Kiến thức được củng cố | Kiến thức mới |
1 | Trợ từ | - Cách nhận biết trợ từ | - Tác dụng của trợ từ |
2 | Thán từ + Biện pháp tu từ | - Cách nhận biết thán từ - Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng | Hai loại thán từ chính |
3 | Biện pháp tu từ + Nghĩa của từ | - Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng - Từ đồng nghĩa, từ láy |
|
4 | Biện pháp tu từ + Nghĩa của từ + Lựa chọn cấu trúc câu | - Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng - Từ đồng nghĩa, từ láy - Sự khác nhau về ý nghĩa khi thay đổi cấu trúc câu |
|
5 | Thành phần biệt lập | - Cách nhận biết thành phần biệt lập | - Các thành phần biệt lập và tác dụng, cách nhận biết |
6 | Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói | - Các kiểu câu tiếng Việt | - Cách nhận biết các kiểu câu: câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu kể |
7 | Câu phủ định và câu khẳng định | - Các kiểu câu tiếng Việt | - Cách nhận biết câu phủ định và câu khẳng định |
Ghép các từ tượng hình, từ tượng thanh (in đậm) ở cột A với nghĩa phù hợp ở cột B:
a – 7; b - 3; c - 4; d - 6; e - 5g - 2; h - 1
Ghép các thành phần tình thái (in đậm) với nghĩa phù hợp:
Ghép tiếng “hào” trong các từ ở cột A với nghĩa phù hợp ở cột B:
- Hình thức thủy sản nào là phổ biến nhất ở nước ta?
- Ở địa phương em thường nuôi loại thủy sản nào? Nuôi theo hình thức nào?
- Ghi vào chỗ trống(...) dưới mỗi hình ảnh trong hình 9.2 tên hình thức nuôi thủy sản cho phù hợp :
A. ...........................................
B. ...........................................
C. ............................................
Hình thức thủy sản phổ biến nước ta:nuôi trong các vực nước tĩnh
Địa phương em thường nuôi loại thủy sản : cá
A:nuôi trong các vực nước tĩnh
B:nuôi trong lồng , bè ở các mặt nước lớn
C:nuôi chắn sáo , đăng quân
-Hình thức nuôi thủy sản phổ biến nhất ở nước ta là: nuôi trong các vực nước tĩnh; nuôi trong lồng, bè ở các mặt nước lớn.
-Ở địa phương em thường nuôi:
+tôm theo hình thức nuôi chắn sáo, đăng quầng.
+cá tra theo hình thức nuôi trong các vực nước tĩnh.
-Các hình thức nuôi thủy sản phù hợp với:
+Hình A: nuôi trong các vực nước tĩnh.
+Hình B: nuôi trong lồng, bè ở các mặt nước lớn.
+Hình C: nuôi chắn sáo, đăng quầng.
Chúc bạn học tốt!
Xương dài có cấu tạo hình ống, ở đầu xương có các nan xương xếp hình vòng cung
a) Những đặc điểm cấu tạo có ý nghĩa gì phù hợp với chức năng nâng đỡ của xương?
b) Hãy cho 2 ví dụ về sự ứng dụng đặc điểm đó trong đời sống của con người?
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH QUẬN 6.
Mong mọi người giúp đỡ ạ!
a,Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và vững chắc. Nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực. Người ta vận dụng kiểu cấu tạo hình ống của xương và cấu trúc hình vòm trong kỹ thuật xây dựng để đảm bảo độ bền vững mà tiết kiệm được nguyên vật liệu. Ví dụ: làm cột trụ, vòm cửa, ...
Ghép các thành ngữ, tục ngữ (in đậm) ở cột bên trái với nghĩa phù hợp ở cột bên phải:
A) tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích ở mục 1
B) trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào ?
C) dựa vào những kiến thức đã học ở các lớp dưới, hãy nêu thêm ví dụ về cách nối các vế câu trong câu ghép.
(SHD. Tr 108)
1. Nêu những đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió? Cho ví dụ?
2. Nêu những biến đổi của hoa sau khi thụ tinh?
3. Dựa của đặc điểm của vỏ quả khi chín, người ta có thể chia quả thành mấy nhóm? Nêu đặc điểm và cho ví dụ?
4. Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây hai lá mầm và hạt của cây một lá mầm?
5. Trong tự nhiên quả và hạt có những cách phát tán nào? Nêu đặc điểm của quả và hạt thích nghi với từng cách phát tán đó? Cho ví dụ?
6. Nêu những điều kiện bên ngoài và bên trong cần cho hạt nảy mầm?
7. Vì sao nói cây có hoa là một thể thống nhất?
8. Cơ quan sinh sản của rêu và dương xỉ là gì? Nêu điểm khác nhau về cơ quan sinh dưỡng giữa cây rêu và cây dương xỉ?
9. Giữa rêu và dương xỉ, cây nào tiến hóa hơn? Làm thế nào để nhận biết được 1 cây thuộc dương xỉ?
Câu 1:
Hoa thường ở ngọn cây hay ngọn cành, chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều nhỏ, nhẹ. Hạt phấn to, dính và thường có gai, đầu nhụy có chất dính.
Các đặc điểm hoa ở ngọn cây giúp cho hạt phấn dễ được thổi phát tán đi xa để gặp nhụy của các hoa khác. Các đặc điểm bao hoa thường tiêu giảm, đầu hoặc vòi nhụy thường có lông dính giúp hạt phấn dễ dính vào thụ phấn cho hoa.
Câu 6:
Các điều kiện nảy mầm của hạt :
– Điều kiện bên ngoài: Hạt cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp thì mới nảy mầm được.
– Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống của hạt phải tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc,…
1. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió:
-Hoa thường tập trung ở ngọn cây
-Bao hoa thường tiêu giảm
-Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng
-Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ
-Đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông
7. Cây có hoa là một thể thống nhất vì:
+ Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan.
+ Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.
→ Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây