Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
................
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
11 tháng 12 2021 lúc 19:23

\(x=1\)

Thượng Huyền Tam - Akaza
19 tháng 3 2023 lúc 17:55

thấy là không ổn rồi

................
Xem chi tiết
Phạm Khánh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
11 tháng 7 2023 lúc 22:00

a) \(A=\dfrac{3}{x-1}\)

Điều kiện \(|x-1|\ge0\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{3}{x-1}\ge0\)

\(GTNN\left(A\right)=0\) \(\Rightarrow x-1=+\infty\Rightarrow x\rightarrow+\infty\)

b) \(GTLN\left(A\right)\) không có \(\left(A=\dfrac{3}{x-1}\ge0\right)\)

 

Võ Quốc Tài
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
9 tháng 11 2018 lúc 12:38

A nhỏ nhất khi \(\frac{3}{x-1}\) nhỏ nhất 

=> x - 1 lớn nhất 

=> x là số dương vô cùng đề sai nhá

Đỗ Đào Vũ Long
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
3 tháng 3 2022 lúc 21:21

ta có 

\(A=\dfrac{2x+4}{x-3}=\dfrac{2x-6+10}{x-3}=2+\dfrac{10}{x-3}\) nguyên khi x-3 là ước của 10 hay

\(x-3\in\left\{-10,-5,-2,-1,1,2,5,10\right\}\) hay

\(x\in\left\{-7,-2,2,4,5,8,13\right\}\)

b. Khi x nguyên thì A lớn nhất khi x-3= 1 hay x= 4.

c. Để A nhỏ nhất thì x -3 =-1 hay x = 2

Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2023 lúc 20:40

\(A=\dfrac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=3+\dfrac{10}{x-1}\)

A đạt giá trị nhỏ nhất khi \(\dfrac{10}{x-1}\) đạt giá trị nhỏ nhất

\(\Rightarrow x-1\) là số âm lớn nhất

Mà x nguyên \(\Rightarrow x-1\) là số nguyên âm lớn nhất

\(\Rightarrow x-1=-1\)

\(\Rightarrow x=0\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2019 lúc 16:07

a. + Với  m = − 1 2   phương trình (1) trở thành x 2 − 4 x = 0 ⇔ x = 0 x = 4 .

+ Vậy khi  m = − 1 2  phương trình có hai nghiệm x= 0 và x= 4.

b. + Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt khi 

                            Δ = 2 m + 5 2 − 4 2 m + 1 > 0 x 1 + x 2 = 2 m + 5 > 0 x 1 . x 2 = 2 m + 1 > 0

+ Ta có  Δ = 2 m + 5 2 − 4 2 m + 1 = 4 m 2 + 12 m + 21 = 2 m + 3 2 + 12 > 0 , ∀ m ∈ R

+ Giải được điều kiện  m > − 1 2  (*).

+ Do P>0 nên P đạt nhỏ nhất khi P 2  nhỏ nhất.

+ Ta có P 2 = x 1 + x 2 − 2 x 1 x 2 = 2 m + 5 − 2 2 m + 1 = 2 m + 1 − 1 2 + 3 ≥ 3     ( ∀ m > − 1 2 ) ⇒ P ≥ 3    ( ∀ m > − 1 2 ) .

và P = 3  khi m= 0 (thoả mãn (*)).

+ Vậy giá trị nhỏ nhất  P = 3  khi m= 0.

Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Bacon Family
1 tháng 3 2023 lúc 20:52

Do `x ∈ Z => 2x` là só chẵn `=> 2x + 4` là số chẵn

`A = (10x + 25)/(2x+4)`

`= (10x + 20)/(2x+4) + 5/(2x+4)`

`= 5 + 5/(2x+4)`

`A ` có giá trị nhỏ nhất khi `5/(2x+4)` có giá trị nhỏ nhất

`<=> 2x+4` là số nguyên âm nhỏ nhất

`<=> 2x + 4 = -2`

`<=> 2x = -6`

`<=> x = -3`

Vậy `A ` đạt giá trị nhỏ nhất `<=> x = -3`

Vũ Thị Nhàn
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
27 tháng 12 2023 lúc 20:55

Ta có: \(A=\dfrac{3x-2}{x+2}=\dfrac{3\left(x+2\right)-4}{x+2}=\dfrac{3\left(x+2\right)}{x+2}-\dfrac{4}{x+2}=3-\dfrac{4}{x+2}\)

Để A mang giá trị nguyên khi

 \(4⋮x+2\) hay \(x+2\inƯ\left(4\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Do đó: 

\(x+2=-1\Rightarrow x=\left(-1\right)-2\Rightarrow x=-3\)

\(x+2=1\Rightarrow x=1-2\Rightarrow x=-1\)

\(x+2=-2\Rightarrow x=\left(-2\right)-2\Rightarrow x=-4\)

\(x+2=2\Rightarrow x=2-2\Rightarrow x=0\)

\(x+2=-4\Rightarrow x=\left(-4\right)-2\Rightarrow x=-6\)

\(x+2=4\Rightarrow x=4-2\Rightarrow x=2\)

Vậy để A là số nguyên khi \(x\in\left\{-3;-1;-4;0;-6;2\right\}\)