Những câu hỏi liên quan
Hương Giang Lê Thị
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
3 tháng 2 2023 lúc 11:51

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}M_X=3a\left(g/mol\right)\\M_Y=3,375a\left(g/mol\right)\\M_Z=7a\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\) và \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=x\left(mol\right)\\n_Y=2x\left(mol\right)\\n_Z=3x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_X=3ax\left(g\right)\\m_Y=3,375a.3x=6,75ax\left(g\right)\\m_Z=7a.3x=21ax\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3ax+6,75ax+21ax=24,6\Leftrightarrow ax=0,8\)

\(\Rightarrow m_X=3.0,8=2,4\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi hóa trị của X là n (n nguyên dương)

PTHH: \(2X+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2\)

            \(\dfrac{0,2}{n}\)<--------------------------0,1

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{2,4}{\dfrac{0,2}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 2 thỏa mãn \(\Rightarrow M_X=12.2=24\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_Y=\dfrac{3,375}{3}.M_X=27\left(g/mol\right)\\M_Z=\dfrac{7}{3}.M_X=56\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ba kim loại X, Y, Z lần lượt là magie (Mg), nhôm (Al), sắt (Fe)

Bình luận (0)
Quân phan công
2 tháng 2 2023 lúc 19:44

ko

Bình luận (1)
Anh Thái
Xem chi tiết
Buddy
12 tháng 4 2022 lúc 19:55

 A = \(\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}\)=1,5(mol)

b) 

Có: \(\dfrac{nX}{3}=\dfrac{nY}{5}=\dfrac{nZ}{7}=0,1\)

=>nX=0,3

nY=0,5

nZ=0,7

\(\dfrac{nX}{3}=\dfrac{nY}{5}=\dfrac{nZ}{7}=0,1\)

=> \(Mx=\dfrac{3.MZ}{7}\)

\(MY=\dfrac{5MZ}{7}\)

Có nX.MX+nY.MY+nZ.MZ=66,4

=> \(\dfrac{0,3.3MZ}{7}.\dfrac{0,5.5.MY}{7}.0,7.MY=66,4\)

=> MZ = 56 (Fe: Sắt)

=> MX = 24 (Mg: Magie)

=> MY = 40 (Ca: Canxi)

c) CTHH của B là Mg3(PO4)2 

nMg=0,3(mol)

=> nMg3(PO4)2=0,1(mol)

=> mMg3(PO4)2=0,1.262=26,2(g)

 

Bình luận (0)
Thai Tran Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 1 2022 lúc 18:25

a) Tổng số mol các chất trong A = \(\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\)

b) 

Có: \(\dfrac{n_X}{3}=\dfrac{n_Y}{5}=\dfrac{n_Z}{7}=\dfrac{n_X+n_Y+n_Z}{15}=\dfrac{1,5}{15}=0,1\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=0,3\\n_Y=0,5\\n_Z=0,7\end{matrix}\right.\)

Có \(\dfrac{M_X}{3}=\dfrac{M_Y}{5}=\dfrac{M_Z}{7}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}M_X=\dfrac{3.M_Z}{7}\\M_Y=\dfrac{5.M_Z}{7}\end{matrix}\right.\)

Có \(n_X.M_X+n_Y.M_Y+n_Z.M_Z=66,4\)

=> \(0,3.\dfrac{3.M_Z}{7}+0,5.\dfrac{5.M_Z}{7}+0,7.M_Z=66,4\)

=> MZ = 56 (Fe: Sắt)

=> MX = 24 (Mg: Magie)

=> MY = 40 (Ca: Canxi)

c) CTHH của B là Mg3(PO4)2 

\(n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(n_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=0,1.262=26,2\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
Pokemon
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
22 tháng 6 2016 lúc 17:17

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (4)
Pokemon
22 tháng 6 2016 lúc 16:42

các ban giúp mink với nha.mình cần gấp lắm

Bình luận (0)
Vượng Hồ Quốc
Xem chi tiết
Tùng Vũ
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 7 2016 lúc 10:56

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl : 

2X + 2nHCl = 2XCln + nH2 
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol 

nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol 

Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có : 
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582 
=> x/n = 1,22 

Biện luận : 
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại) 
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe) 
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại) 

Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magnesium, nhôm và sắt 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 8 2018 lúc 9:22

Chọn đáp án B.

Đipeptit mạch hở tạo từ đồng đẳng của glyxin có dạng CnHmN2O3 => Ít nhất phân tử có 3 oxi

Mà 3 phân tử X,Y,Z lại có tổng số nguyên tử oxi là 9 = 3×3 = Cả 3 chất đều là đipeptit

 

Vì nX : nY : nZ = 1 : 2 : 2 mà nX + nY+ nZ = 0,15 => nX = 0,03; nY = nZ = 0,06

Đặt X là Ala(Gly+xCH2); Y là Ala(Gly+yCH2) và Z là Ala(Gly+zCH2)

=> 0,03x + 0,06y + 0,06z + 0,15 = 0,33 => x + 2y + 2z = 6

Các giá trị x, y, z thuộc 0 (Gly) hoặc 1 (Ala) hoặc 3 (Val)

0,15 + (0,03 + 0,06)×3= 0,42 > 0,33 => Chỉ có 1 trong x, y, z bằng 3 hay chỉ có 1 peptit chứa Val Nếu peptit chứa Val có số mol là 0,03 => x = 3 => 2y + 2z = 3 vô lý vì 2y + 2z phải là số chẵn

=> Y hoặc Z phải chứa Val => Giả sử Z là Ala–Val (hoặc Val–Ala) => z = 3

=> x + 2y = 0 => x = y = 0 => X và Y chỉ khác cách sắp xếp như Gly-Ala và Ala-Gly

Với thí nghiệm sau, nX : nY : nZ = 3 : 2 : 2 mà nX + nY + nZ = 0,07 => nX = 0,03 và

nY = nZ = 0,02

 Vì nY vẫn bằng nZ => Peptit Y hay Z chứa Val đều được

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 5 2017 lúc 15:53

Chọn đáp án C

Sử dụng sơ đồ đường chéo nO2:nO3 = 5:3

+ Giả sử nCO2 6 mol và nH2O = 7 mol ta có sơ đồ.

+ Bảo toàn Oxi 2nO2 + 3nO3 = 5x2a + 3x3a = 2nCO2 + nH2O = 6x2 + 7 = 19 a = 1

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 1 2019 lúc 11:03

Chọn đáp án C

Sử dụng sơ đồ đường chéo nO2:nO3 = 5:3

+ Giả sử nCO2 6 mol và nH2O = 7 mol ta có sơ đồ.

 

+ Bảo toàn Oxi 2nO2 + 3nO3 = 5x2a + 3x3a = 2nCO2 + nH2O = 6x2 + 7 = 19 a = 1

Chọn C

Bình luận (0)