Những câu hỏi liên quan
nxthuong84
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 6 2021 lúc 17:29

$BH=\frac{AB}{2}; CK=\frac{AC}{2}$ nên nếu $BH=CK$ thì $AB=AC$. Điều này không có trong điều kiện đề bài. 

Bạn xem lại đề. 

Phạm Vĩnh Linh
26 tháng 6 2021 lúc 17:30

Ý B để mk nghĩ đã

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2021 lúc 20:06

Sửa đề: ΔABC vuông cân tại A

a) Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC(gt)

MH//AC

Do đó: H là trung điểm của AB

hay \(BH=\dfrac{AB}{2}\)(1)

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC(gt)

MK//AB

Do đó: K là trung điểm của AC

hay \(CK=\dfrac{AC}{2}\)(2)

Ta có: ΔABC vuông cân tại A(gt)

nên AB=AC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra BH=CK

Khánh Linh Bùi
Xem chi tiết
nguyễn quang minh
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
12 tháng 7 2016 lúc 23:09

a./ \(\Delta BEM=\Delta CFM\)vì:

góc BEM = góc CFM ( = 90o )góc EBM = góc FCM (2 góc bằng nhau của tam giác cân ABC tại A)=> góc EMB = góc FMC ( = 180o - 2 góc bằng nhau)MB = MC (vì AM là trung tuyến).

b./ => ME = MF (cạnh tương ứng của 2 tam giác bằng nhau) => M nằm trên trung trực của EF (vì cách đều 2 đầu của EF) (1)

\(\Delta BEM=\Delta CFM\)=> BE = CF => AE = AF ( vì cùng bằng AB - BE = AC - CF)

=> A nằm trên trung trực của EF (vì cách đều 2 đầu của EF) (2)

Từ (1) (2) => AM là trung trực của EF.

Đỗ Trọng Hoang Anh
Xem chi tiết
Hành Tây
30 tháng 4 2021 lúc 21:00

a là j ạ

 

😈tử thần😈
30 tháng 4 2021 lúc 21:44

b) ta có tam giác ABC cân

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=180-\widehat{A}\)  (1)

mà AM là trung tuyến => AM cx là phân giác và AM cx là đường cao (t/c tam giác cân)

=>\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\)

xét tam giác AEM và tam giác AfM

có AM chung

\(\widehat{E}=\widehat{F}\)=90o

\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\)

=> tam giác AEM =tam giác AFM (CH-GN)

=> AE =AC (2 cạnh tương ứng)

=> tam giác AEF cân ở \(​​\widehat{A}\)

=> \(\widehat{E}=\widehat{F}=180-\widehat{A}\) (2)

từ 1 và 2 =>\(\widehat{E}=\widehat{B}\) mà 2 góc ở vt đồng vị 

=> EF // BC 

mà AM ⊥ BC 

=> EF ⊥ AM

=> AM là trung trực của EF (t/c tam giác cân)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2021 lúc 22:58

b) Xét ΔEMB vuông tại E và ΔFMC vuông tại F có 

MB=MC(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔEMB=ΔFMC(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: ME=MF(hai cạnh tương ứng) và EB=FC(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: AE+EB=AB(E nằm giữa A và B)

AF+FC=AC(F nằm giữa A và C)

mà EB=FC(cmt)

và AB=AC(ΔBAC cân tại A)

nên AE=AF

Ta có: AE=AF(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của EF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: ME=MF(cmt)

nên M nằm trên đường trung trực của EF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của EF(Đpcm)

Dương Vũ Nguyên
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
23 tháng 5 2023 lúc 9:47

a, Có: AM là trung tuyến ΔABC

\(\Rightarrow\) M là trung điểm BC

\(\Rightarrow MB=MC\)

Xét ΔABM và ΔCDM có:

\(MB=MC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\left(đ^2\right)\)

\(MA=MD\)

\(\Rightarrow\) ΔABM = ΔCDM ( c.g.c )

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\left(2gtu\right)\)

\(\Rightarrow AB//CD\)

Mà \(BA⊥AC\)

\(\Rightarrow DC⊥AC\)

b, Có: ΔABM = ΔCDM ( cmt )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BA=DC\left(2ctu\right)\\\widehat{ABM}=\widehat{CDM}\left(2gtu\right)\end{matrix}\right.\)

Xét ΔABC và ΔCDA có:

\(\widehat{ABM}=\widehat{CDM}\left(cmt\right)\)

\(AB=CD\left(cmt\right)\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\) ΔABC = ΔCDA ( g.c.g )

\(\Rightarrow BC=DA\left(2ctu\right)\)

Có: M là trung điểm BC

      M là trung điểm AD ( MA = MD )

Mà \(BC=AD\)

\(\Rightarrow MA=MB\)

\(\Rightarrow\) ΔABM cân tại M

Mà \(\widehat{ABM=60^o}\)

\(\Rightarrow\) ΔABM là tam giác đều.

 

 

(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
23 tháng 5 2023 lúc 9:50

loading...

NoName
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2023 lúc 22:44

AM=BC/2=5cm

Xét ΔABC có

AM,BI là trung tuyến

AM cắt BI tại G

=>G là trọng tâm

=>AG=2/3AM=2/3*5=10/3cm

Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
Toxic BW
Xem chi tiết
Tuấn kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2023 lúc 23:09

a: ΔABC cân tại A có AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

b: Xét ΔDBC có

BA là trung tuyến

BA=CD/2

=>ΔDBC vuông tại B

c: ΔABD cân tại A có AE là đường cao

nên E là trung điểm của BD

d: Xét ΔDBC có BE/BD=BM/BC

nên EM//DC

Gia Huy
6 tháng 7 2023 lúc 6:47

loading...

loading...