Sự phát triển và sinh trưởng của các loài sinh vật trong thế giới tự nhiên là đối tượng nghiên cứu của bộ môn khoa học nào dưới đây?
A. Toán học.
B. Sinh học.
C. Hóa học.
D. Xã hội học.
xác định từ mượn và nguồn gốc của từ mượn trong đoạn văn sau
Viện khoa học việt nam đã xúc tiến chương trình điều tra, nghiên cứu về điều kiện tự nhiên và vùng tây nguyên mà trọng tâm là tài nguyên đất nước . Khí hậu , đất , sinh vật và khoáng sản
ai nhanh mik tích
Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái:
(1) Thực vật
(2) Động vật ăn thực vật.
(3) Sinh vật phân giải.
(4) Động vật ăn động vật.
Nhóm sinh vật nào không có mặt trong quần xã thì dòng năng lượng và chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên sẽ không thể diễn ra bình thường?
A. (1) và (3).
B. (3).
C. (2) và (3).
D. Cả 4 nhóm.
Đáp án A
Thực vật là nhóm sinh vật chủ yếu đưa năng lượng từ môi trường vào trong quần xã.
Sinh vật phân giải là nhóm sinh vật giúp quay vòng vật chất trong hệ sinh thái.
Do đó thiếu 1 trong 3 nhóm này thì dòng năng lượng cũng như chu trình vật chất sẽ không thể diễn ra.
Sự khác nhau cơ bản giữa các ngành khoa học, vật lí, hóa học, sinh học là:
a.phương pháp nghiên cứu
b.đối tượng nghiên cứu
c.hình thức nghiên cứu
d. quá trình nghiên cứu
Trả lời
D
Mik k nhắc lắm
B. Đối tượng nghiên cứu.
ht
@@@
Câu 1: Sự khác nhau cơ bản giữa các ngành khoa học Vật lí, Hóa học và Sinh học là:
A. Phương pháp nghiên cứu.
B. Đối tượng nghiên cứu.
C. Hình thức nghiên cứu.
D. Quá trình nghiên cứu.
Câu 1: Sự khác nhau cơ bản giữa các ngành khoa học Vật lí, Hóa học và Sinh học là:
A. Phương pháp nghiên cứu.
B. Đối tượng nghiên cứu.
C. Hình thức nghiên cứu.
D. Quá trình nghiên cứu.
Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội là ghi lại những kết quả đã nghiên cứu được về một đề tài thuộc lĩnh vực tự nhiên (vật lí, hóa học, sinh học,...) hoặc xã hội (văn học, lịch sử, chính trị, văn hóa,...) mà em quan tâm.
- Văn bản trên gồm 4 phần:
Tóm tắt: Nêu tên đề tài/ nhan đề báo cáo Bảo tồn đa dạng sinh học chim ở một số khu bảo tồn vùng Đông Bắc Việt Nam và tóm tắt mục tiêu, phương pháp, phạm vi nghiên cứu.
Mở đầu: Nêu vấn đề nghiên cứu; Nêu lí do thực hiện nghiên cứu; Nêu nhiệm vụ, câu hỏi, phương pháp và phạm vi nghiên cứu, trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo
Nội dung nghiên cứu: Nêu cơ sở lý luận, trình bày kết quả khảo sát và lí giải, phân tích ý nghĩa của các dữ liệu, đề xuất giải pháp dựa trên kết quả khảo sát thực trạng.
Kết luận: Tóm tắt kết quả nghiên cứu và trình bày danh mục tài liệu tham khảo.
- Nội dung nghiên cứu gồm:
+ Về điều kiện học tập trực tuyến.
+ Về các hoạt động học tập của học sinh trong thời gian học trực tuyến.
+ Về hiệu quả của hoạt động trực tuyến.
- Kết quả nghiên cứu được thể hiện qua các đề mục:
+ Điều kiện học tập trực tuyến: thiết bị học tập và đường truyền internet, kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin và kĩ năng học tập trực tuyến của học sinh.
+ Thực trạng học tập trực tuyến: thời lượng học, các môn học trực tuyến, hoạt động học trực tuyến của học sinh.
+ Khó khăn gặp phải trong quá trình học trực tuyến.
+ Hiệu quả học tập trực tuyến.
- Việc đưa các biểu đồ vào báo cáo nhằm mục đích: tăng tính khoa học, dễ nhìn, rõ ràng.
Trong một nghiên cứu, một nhóm học sinh được cho xem cùng một danh sách các loài động vật và được kiểm tra lại xem họ còn nhớ bao nhiêu phần trăm danh sách đó sau mỗi tháng. Giả sử sau t tháng, khả năng nhớ trung bình của nhóm học sinh đó được tính theo công thức M(t)=75−20ln(t+1),0≤t≤12 (đơn vị: %). Hãy tính khả năng nhớ trung bình của nhóm học sinh đó sau 6 tháng.
Khả năng nhớ trung bình của nhóm học sinh đó sau 6 tháng là
\(M\left( 6 \right) = 75 - 20\ln \left( {6 + 1} \right) = 36,08179702\)%.
Hãy tìm thêm các ví dụ về một số loại vi sinh vật cho các mục tiêu nghiên cứu vi sinh vật như:
- Kích thước của các nhóm vi sinh vật cầu khuẩn, phẩy khuẩn, trực khuẩn,...
- Khả năng hoạt động của vi sinh vật trong môi trường lỏng, đặc.
• Kích thước của các nhóm vi sinh vật cầu khuẩn, phẩy khuẩn, trực khuẩn,…
- Cầu khuẩn: Staphylococcus, Diplococcus, Streptococcus,…
- Phẩy khuẩn: Vibrio,…
- Trực khuẩn: Bacillus subtilis,…
• Khả năng hoạt động của vi sinh vật trong môi trường lỏng, đặc:
- Trong môi trường đặc, các vi khuẩn kị khí phát triển ở đáy của cột môi trường.
- Trong môi trường lỏng, cần sục khí để cung cấp oxygen cho các vi khuẩn hiếu khí phát triển.
Phát hiện cơ chế giúp thực vật sinh tồn trong thời tiết cực đoan
Thực vật có thể học cách "quên đi" những ảnh hưởng của các hình thái thời tiết cực đoan. Đây là khám phá mới hứa hẹn sẽ giúp ích cho các nhà nghiên cứu trong quá trình chuẩn bị các biện pháp giúp vụ mùa và cây cối vượt qua các điều kiện thời tiết khắc nghiệt được cho là sẽ xảy ra ngày càng nhiều hơn trong tương lai.
Trong thông báo đưa ra ngày 4/8, giáo sư Barry Pogson đến từ Đại học Quốc gia Australia, cho biết nhóm nghiên cứu đã thí nghiệm cho các mẫu thực vật vào môi trường có áp lực ánh sáng cao trong 60 phút rồi lại cho ra hồi phục trong 60 phút sau đó.
Kết quả cho thấy các mẫu thực vật này có khả năng tự phục hồi lại trạng thái bình thường như trước khi được đưa vào môi trường thử nghiệm để đảm bảo các chức năng sống như hấp thụ dinh dưỡng được tiếp diễn và sinh trưởng khỏe mạnh.
các bạn hãy dịch ra Tiếng Anh nha
Discover mechanisms that help plants survive in extreme weather
Plants can learn to "forget" the effects of extreme weather patterns. This is a new discovery that will help researchers in preparing crops and plants to weather the harsh weather conditions expected to occur more and more in the future. hybrid.
Professor Barry Pogson from the Australian National University said in a statement released on Wednesday. The team tested the plant samples in a high-light environment for 60 minutes and then recovered for 60 minutes afterwards.
The results showed that the plant samples were capable of self-healing as they were before being introduced into the test environment to ensure that vital functions such as nutrient uptake continued and healthy growth. .
Discover mechanisms that help plants survive in extreme weather Plants can learn to "forget" the effects of extreme weather patterns. This is a new discovery that will help researchers in preparing crops and plants to weather the harsh weather conditions expected to occur more and more in the future. hybrid. Professor Barry Pogson from the Australian National University said in a statement released on Wednesday. The team tested the plant samples in a high-light environment for 60 minutes and then recovered for 60 minutes afterwards. The results showed that the plant samples were capable of self-healing as they were before being introduced into the test environment to ensure that vital functions such as nutrient uptake continued and healthy growth.