Những câu hỏi liên quan
Thảo My
Xem chi tiết
Hiền Nguyễn
24 tháng 6 2016 lúc 20:40

xét tam giác ADH(vuông tại H) và tam giác ADE(vuông tại E) có :

góc HAD= góc EAD( vì AD là phân giác của góc HAC).

AD chung.

do đó: tam giác ADH= tam giác AED( cạnh huyền. Góc nhọn).

=>HD=DE.

xét tam giác HDK và tam giác EDC có:

góc AHD= góc CED=90 độ.

HD=DE. 

góc HDK= góc EDC( 2 góc đối đỉnh)

do đó tam giác HDK = tam giác EDC(g-c-g). => DK=DC=> tam giác DKC cân tại D

 

Hoa Tong Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
24 tháng 6 2021 lúc 20:47

giupspp toi zưiiii

Lenna ^-^
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2023 lúc 11:23

e: I là trực tâm của ΔBAD

=>DI vuông góc AB

=>DI//AC

=>góc BDI=góc ACB

DT là phân giác của góc IDB

=>góc TDI=góc TDB=1/2*góc BDI=1/2*góc ACB

DI//AC

=>góc IDA=góc DAC

AD là phân giác của góc HAC

=>góc DAC=1/2*góc HAC

=>góc IDA=1/2*góc HAC
góc HAC+góc ACB=90 độ

=>góc IDT+góc IDA=1/2*90=45 độ

=>góc TDA=45 độ

=>ΔTDA vuông cân

chú bé loắt choắt
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
10 tháng 11 2017 lúc 18:03

Bài 1:Cho góc xOy có Oz là tia phân giác,M là điểm bất kì thuộc tia Oz.Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D.
a,CM tam giác AOM bằng tam giác BOM từ đó suy ra OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB
b,Tam giác DMC là tam giác gì?Vì sao?
c,CM DM + AM < DC
Bài 2:Cho tam giác ABC có góc A=90* và đường phân giác BH(H thuộc AC).Kẻ HM vuông góc với BC(M thuộc BC).Gọi N là giao điểm của AB và MH.CM:
a, Tam giác ABGH bằng tam giác MBH.
b, BH là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c, AM // CN
d, BH vuông góc với CN
Bài 3:Cho tam giác ABC vuông góc tại C có góc A = 60* và đường phân giác của góc BAC cắt BC tại E.Kẻ EK vuông góc với BK tại K(K thuộc AB).Kẻ BD vuông góc với AE tại D(D thuộc AE).CM:
a, Tam giác ACE bằng tam giác AKE
b, BE là đường trung trực của đoạn thẳng CK
c, KA=KB
d, EB>EC
Bài 4:Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác của góc ABC cắt AC tại E.Kẻ EH vuông góc BC tại H(H thuộc BC).CM:
a, Tam giác ABE bằng tam giác HBE
b, BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c, EC > AE
Bài 5:Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH
1,Biết AH=4cm,HB=2cm,Hc=8cm:
a,Tính độ dài cạnh AB,AC
b,CM góc B > góc C
2,Giả sử khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng chứa cạnh BC là không đổi.Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để khoảng cách BC là nhỏ nhất.
Bài 6:Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD=BA.
a,CM góc BAD= góc BDA
b,CM góc HAD+góc BDA=góc DAC+góc DAB.Từ đó suy ra AD là tia phân giác của góc HAC
c,Vẽ DK vuông góc AC.Cm AK=AH
d,Cm AB+AC<BC+AH
Bài 7:Cho tam giac ABC vuông tại C.Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = AC.kẻ qua D đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại E. AE cắt CD tại I.
a,CM AE là phân giác \{CAB}
b,CM AE là trung trực của CD
c,So sánh CD và BC
d,M là trung điểm của BC,DM cắt BI tại G,CG cắt DB tại K.CM K là trung điểm của DB
Bài 8:Cho tam giác ABC có BC=2AB.Gọi M là trung điểm của BC,N là trung điểm của BM.Trên tia đối của NA lấy điểm E sao cho AN=EN.CM:
a,Tam giác NAB=Tam giác NEM
b,Tam giác MAB là tam giác cân
c,M là trọng tâm của Tam giác AEC
d,AB>\frac{2}{3}AN

Nguyễn Kim Anh 	Đức
2 tháng 10 2020 lúc 19:37

ngu mới ko bt làm

học tốt :)

Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Thư họ Nguyễn
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
26 tháng 11 2016 lúc 21:34

Ta có hình vẽ:

A B C H E Ta có: \(\widehat{BAE}\)=900 - \(\widehat{EAC}\)

Ta có: \(\widehat{AEB}\)=900 - \(\widehat{HAE}\)

\(\widehat{EAC}\)=\(\widehat{HAE}\)=>\(\widehat{BAE}\)=\(\widehat{AEB}\)(đpcm)

29. Đoàn Phương Nghi
Xem chi tiết
Cấn Thị Vân Anh
19 tháng 5 2022 lúc 15:57

undefined

a/ Xét \(\Delta\) vuông AHD và \(\Delta\) AED. Có:

\(\widehat{A1}\)\(\widehat{A2}\) ( giả thiết)

AD chung

=> \(\Delta AHD=\Delta AED\) ( ch-gn)

=> DH = DE ( 2 cạnh tương ứng )

b/ BMC không cân được bạn nhé. bạn chép nhầm đề bài r: Chứng minh DMC cân mới đúng.

Xét \(\Delta vuôngHDM\) và \(\Delta vuôngEDC\). Có:

\(\widehat{D1}\) = \(\widehat{D2}\) ( đối đỉnh)

HD = HE ( cmt)

=> \(\Delta HDM=\Delta EDC\left(cgv-gnk\right)\)

=> DM = DC ( 2 cạnh tương ứng)

=> Xét \(\Delta DMCcóDM=DC=>\Delta DMCcân\left(cântạiD\right)\)

~ Cậu ktra lại nhé~

 

Huỳnh Oanh Tú
Xem chi tiết
Quynh Truong
Xem chi tiết
Anh Trương Hải
18 tháng 4 2021 lúc 21:53

a, Vì BA= BD => tam giác BAD cân tại B => góc DBA = góc DAB

b, Trong tam giác vuông ADH có: góc BDA + góc DAH = 90 độ

Mà góc CAB + góc DAH = góc CAB = 90 độ

=> góc BDA + góc DAH = góc CAB + góc DAB

Mà góc DBA = góc DAB ( cmt)

=> góc DAH = góc CAD => AD là tia phân giác của góc HAC

c, Xét tam giác AKD và tam giác AHD, có:

AD chung ; góc DAH = góc DAK ( AD là tia phân giác của góc HAC)

góc AHD = góc AKD ( AH là đường cao ; DK vuông góc AC)

=> tam giác AKD = tam giác AHD ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> AH = AK ( 2 cạnh tương ứng)

d, Ta có : BC + AH = BD + BC + AH = AB + AK ( vì BD = AB ; AH = AK) (1)

Xét tam giác DC vuông tại K có:

KC là cạnh góc vuông

DC là cạnh huyền

=> KC <DC ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên) (2)

Từ (1) và (2) => BC + AH > AB+ KC + AC

=> BC + AH > AB+ AC ( Vì AC = KC + AK)

Đánh giá cho mình nhá ! =))

 

Anh Trương Hải
18 tháng 4 2021 lúc 21:58

A B C K H D

Violympic em giỏi toán
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Nhân
26 tháng 3 2018 lúc 14:49

a,: Vì tam giac BAD có BA=BD=>BAD cân tại A

=>góc BAD=góc ADB( 2 cạnh đáy tam giác cân)

b,:Vì góc BAD=góc BDA(Cm câu a),Mà BAD+DAC=900(A vuong)

=>BDA+DAC=900MÀ BDA+HAD=900(2 góc nhon trong tam giac vg thi fu nhau)

=>HAD=DAC

=>AD la dug phân giác góc HAC

Câu c,d tu lam nhe, mik mỏi tay

Violympic em giỏi toán
26 tháng 3 2018 lúc 16:36

Tao cần câu d

Mỏi tay kệ mày

khuathuuthien
3 tháng 2 2019 lúc 11:31

 Ta có AB <AH+BH(bđt tam giác) (1)

AC<AH+HC(bđt tam giác) (2)

Cộng (1) với (2) => AB+AC< AH +BH+AH+HC

<=> AB + AC > BC+2AH