một học sinh đẩy 1 cái tủ bằng gỗ với 1 lực bằng 300N. Hãy biểu diễn và mô tả lực đẩy người đó
Hãy biểu diễn các lực sau trên hình vẽ: Một người đẩy cái hộp với lực 2N và một người đẩy cái hộp với lực 4N
Help
Hãy biểu diễn các lực sau :
a) Một ngươi đẩy cái hộp với lực 1N và một người đẩy cái hộp với lực 2N ( theo phương nằm ngang )
b) Một xe đầu đang kéo một thùng hàng với lực 500N
Hãy biểu diễn các lực sau trên hình vẽ:
- Một người đẩy thùng gỗ với lực là 30 N
- Một cần cẩu đang nâng một thùng hàng lên cao với lực là 400 N.
Hãy biểu diễn các lực sau trên hình vẽ:
- Một người đẩy thùng gỗ với lực là 30 N
- Một cần cẩu đang nâng một thùng hàng lên cao với lực là 400 N.
Tại sao miếng gỗ và ô tô vẫn đứng yên mặc dù có lực đẩy?
Lực cân bằng với lực đẩy là lực đẩy là lực đẩy có phương và chiều thế nào?
Cái bánh xe ở các vali có tác dụng gì?
Tại sao lúc trước phải cần ba người đẩy thùng hàng mà lúc sau chỉ cần một người cũng đẩy được thùng hàng đó?
Tại sao đế dép, lốp ô tô, lốp xe đạp phải khía ở mặt cao su?
Tại sao sau một thời gian sử dụng dép, lốp xe đều bị mòn?
em hãy biểu diễn lực sau: Một người đẩy một cái hộp với lực 5N theo phương nằm ngang,chiều từ trái sang phải,tỉ lệ xích 1cm-1N
- Tại sao miếng gỗ và ô tô vẫn đứng yên mặc dù có lực đẩy ?
- Lực cân bằng với lực đẩy là lực có phương và chiều thế nào ?
- Các bánh xe ở các vali có tác dụng gì ?
- Tại sao lúc trước phải cần ba người đẩy thùng hàng mà lúc sao chỉ cần một người cũng đẩy được thùng hàng đó ?
- Tại sao đế dép, lốp mô tô, lốp xe đạp phải khía ở mặt cao su ?
- Tại sao sau một thời gian sử dụng dép, lốp xe đều bị mòn đi ?
GIÚP MÌNH VỚI Ạ !!
Độ lớn lực kéo khối gỗ ở hình 35.3 là 3 N; lực đẩy ở hình 35.4 là 200 N. Hãy biểu diễn các lực đó trên hình vẽ.
- Hình 35.3, nếu ta quy ước mỗi xentimet chiều dài của mũi tên biểu diễn tương ứng với 1N thì khi lực có độ lớn 3N được biểu diễn như hình dưới đây:
+ Điểm đặt: tại mép vật.
+ Phương: nằm ngang.
+ Chiều: từ phải sang trái.
+ Độ lớn: 3N (mũi tên dài 3 cm).
- Hình 35.4, nếu ta quy ước mỗi xentimet chiều dài của mũi tên biểu diễn tương ứng với 100 N thì khi lực có độ lớn 200 N được biểu diễn như hình dưới đây:
+ Điểm đặt: tại mép vật.
+ Phương: nằm ngang.
+ Chiều: từ trái sang phải.
+ Độ lớn: 200N (mũi tên dài 2 cm).
1. Các lực tác dụng lên xe chở hàng được vẽ tại trọng tâm của xe:
a) Các lực này có tên là gì?
b) Hãy chỉ ra các cặp lực cân bằng nhau.
2. Để đẩy chiếc tủ, cần tác dụng một lực theo phương nằm ngang có giá trị tối thiểu 300 N để thắng lực ma sát nghỉ. Nếu người kéo tủ với lực 35 N và người kia đẩy tủ với lực 260 N, có thể làm dịch chuyển tủ được không? Biểu diễn các lực tác dụng lên tủ.
1.
a) Giả sử xe di chuyển về phía bên phải
+ \(\overrightarrow {{F_A}} \) là lực tác dụng lên xe (lực đẩy, lực kéo)
+ \(\overrightarrow {{F_C}} \) : lực ma sát trượt
+ \(\overrightarrow {{F_B}} \): trọng lực
+ \(\overrightarrow {{F_D}} \): phản lực
b) Các cặp lực cân bằng nhau:
+ \(\overrightarrow {{F_A}} \) và \(\overrightarrow {{F_C}} \)
+ \(\overrightarrow {{F_B}} \) và \(\overrightarrow {{F_D}} \)
2.
Một người kéo tủ, một người đẩy tủ, lực tổng cộng tác dụng lên tủ là : 35 + 260 = 295 (N)
Để đẩy chiếc tủ, cần tác dụng tối thiểu 300 N để thắng lực ma sát nghỉ
=> Không thể làm chiếc tủ di chuyển được
Biểu diễn lực tác dụng lên tủ
một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc.xe không nhúc nhích.cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng?
A.Lực người kéo và lực người đẩy lên chiếc xe
B.lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó
C.Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe đẩy lại người đó
D.Cả ba cặp lực nói trên không phải lực cân bằng
D.Cả ba cặp lực nói trên không phải lực cân bằng
D.Cả ba cặp lực nói trên không phải lực cân bằng
D.Cả ba cặp lực nói trên không phải lực cân bằng nha bn !!!
tick đúng cho mik nha...