Tính áp suất của nước tác dụng lên cơ thể khi ta lặn xuống 4m. Biết dH2o=10000N/m3
Một thợ lặn, lặn xuống độ sâu 40m so với mặt nước biển. Thì áp suất tác dụng lên cơ thể là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
A.0,004Pa.
B. 250Pa.
C. 40000Pa.
D. 400000Pa.
Áp suất tác dụng lên cơ thể là:
\(p=d.h=10000.40=400000\left(Pa\right)\Rightarrow D\)
Một thợ lặn đang ở độ sâu 10 m so với mặt nước biển. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10 300 N/m3 , diện tích bề mặt cơ thể người này là 2 m2 . a) Tính áp suất do nước biển tác dụng lên thợ lặn. b) Tính áp lực người thợ lặn phải chịu khi ở độ sâu này, từ đó giải thích tại sao khi lặn sâu trong cần phải mặc đồ lặn chịu được áp lực cao. (tóm tắt, đặt lời giải, công thức rồi thay số) Giải nhanh dùm em ạ, em đang cần rất gấp
a. \(p=dh=10300\cdot10=103000\left(N/m^2\right)\)
b. \(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=S\cdot p=2\cdot103000=206000\left(N/m^2\right)\)
Tóm tắt: \(h=10m;d=10300\)N/m3\(;S=2m^2\)
\(p=?;F=?\)
Bài giải:
a)Áp suất do nước biển tác dụng lên thợ lặn:
\(p=d\cdot h=10300\cdot10=103000Pa\)
b)Áp lực người thợ lặn phải chịu khi ở độ sâu 10m:
\(F=p\cdot S=103000\cdot2=206000N\)
Một người thợ lặn ở độ sâu 32m so với mặt nước biển. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10 300N/m3.
a, Tính áp suất nước biển tác dụng lên thợ lặn.
b, Khi áp suất nước biển tác dụng lên thợ lặn là 206 000N/m2, hãy tính độ sâu của thợ lặn? Người thợ lặn đã bơi lên hay lặn xuống? Vì sao?
a)
\(p=dh=32.10300=329600\left(Pa\right)\)
b)
Độ sâu của người thợ lặn khi chịu áp suất 206 000 N/m2 là :
\(h=\dfrac{d}{p}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)
Vậy người thợ lặn đó bơi lên
\(a,p=d.h=10300\times32=329600\left(Pa\right)\)
\(b,Ta.có:p=d.h\Rightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{10300}{206000}=0,05\left(m\right)\)
Người thợ lặn đang.........
một bình cao 0 8m chứa đầy nước tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình biết TLR của nước là 10000N/m3 . chiếc bình có khối lượng 3kg , thể tích nước trong bình là 0,05m3. tình áp suất do cả bình và nước tác dụng lên mặt đất
1 người thợ lặn lặn ở độ sâu 25m so với mặt nước biển. biết trọng lượng riêng của nước là 10300 N/m3.
a) Tính áp suất của nước biển lên thợ lặn.
b)khi áp suất của nước biển lên thợ lặn là 206000N/m3,thì thợ lặn đã bơi lên hay lặn xuống. Tính độ sâu của thợ lặn lúc này?
a) Áp suất của nước biển lên thợ lặn là
\(p=d.h=10300.25=257500\left(Pa\right)\)
Độ sâu của thợ lặn lúc này là
\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)
a)
\(p=dh=32.10300=329600\left(Pa\right)\)
b)
Độ sâu của người thợ lặn khi chịu áp suất 206 000 N/m2 là :
\(h=\dfrac{d}{p}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)
1 người thợ lặn lặn ở độ sâu 25m so với mặt nước biển. biết trọng lượng riêng của nước là 10300 N/m3.
a) Tính áp suất của nước biển lên thợ lặn.
b)khi áp suất của nước biển lên thợ lặn là 206000N/m3,thì thợ lặn đã bơi lên hay lặn xuống. Tính độ sâu của thợ lặn lúc này?
tóm tắt và giải chi tiết dùm mình!
Tóm tắt:
h = 25 m
d = 10300 N/m3
a/ p = ? Pa
d = 206000 N/m3
b/ h = ? m
Giải
Áp suất nước biển tác dụng lên thợ lặn :
p = d . h = 10300 . 25 = 257500 ( Pa )
Độ sâu của người thợ lặn :
p = d . h => h = p : d = 257500 : 206000 = 1.25 ( m )
Câu 6: Một bình hình trụ tiết diện đều cao 1,5m chứa đầy nước.
a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình.
b) Người ta đổ đi 1/3 nước trong bình và thay vào bằng dầu. Hãy tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình khi này. Cho dnước = 10000N/m3, dầu = 8000N/m3.
\(a.\) Áp suất nước lên đáy bình :
\(p_n=d.h=1,5\times10000=15000\left(Pa\right)\)
\(b.\) Áp suất nước tác dụng lên đáy khi chưa cho dầu mà chỉ đổ nước :
\(p_1=d\times h_1=10000\times\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\times1,4=10000\left(Pa\right)\)
Áp suất dầu gây ra tại điểm tiếp xúc giữa dầu và mặt nước tới mặt thoáng :
\(p_2=8000\times\dfrac{1}{3}\times1,5=4000\left(Pa\right)\)
Tổng áp suất lên đáy bình :
\(p=p_1+p_2=10000+4000=14000\left(Pa\right)\)
a)p=dn.h=10000.1,5=15000(N/m2)
b) Chiều cao của nước trong bình còn lại là:
hn′=1,5.23=1(m)
Chiều cao của dầu trong bình là :
hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).
Áp suất nước tác dụng lên bình là :
pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).
Áp suất dầu tác dụng lên bình là :
pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).
Một người thợ lặn lặn xuống độ sâu 30 m so với mặt nước biển. Biết trọng lượng
riêng của nước biển là 10300 N/m3
a. Tính áp suất nước biển tác dụng lên người thợ lặn?
b. Khi áp suất tác dụng lên người thợ lặn là 257500 Pa thì người thợ lặn đã bơi lên
hay lặn xuống, vì sao?
a. p=dh=10300×30=309000(Pa)
b. Ta thấy: p' < p nên ng đg lặn xuống.
a) Áp suất của nước biển ở độ sâu 30 m là: \(p=d.h=10300.30=309000\) \(\left(Pa\right)\)
b) Áp suất tác dụng lên người thợ lặn là 257500 Pa thì người thợ lặn đang ở độ sâu (so với mặt nước biển) là:
\(h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{257500}{10300}=25\left(m\right)\)
Người thợ lặn đã bơi lên vì độ sâu đã thay đổi từ 30m xuống 25m
Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Tính: a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình. b) Áp suất của nước tác dụng lên điểm M cách đáy bình 40cm
Tóm tắt:
\(h = 2,5 m\)
\(h'=40 cm=0,4m\)
\(d_n=10000N/m^3\)
\(a, p=?N/m^3\)
\(b, p_M=?N/m^3\)
Giải:
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p=d_n.h=10000.2,5=25000(Pa)\)
b) Chiều cao cột nước tại điểm B là:
\(h_M=h-h'=2,5-0,4=2,1(m)\)
Áp suất của nước tác dụng lên điểm M cách đáy bình 40 cm:
\(p_M=d_n.h_M=10000.2,1=21000(Pa)\)
Một người thợ lặn, lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10,300N/m3.
a.Tính áp suất của nước biển tác dụng lên áo người thợ lặn.
b.Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 160 cm2 .Tính áp lực của nước biển tác dụng lên cửa chiếu sáng của áo lặn.
\(p=dh=10300\cdot36=370800\left(Pa\right)\)
\(160cm^2=0,016m^2\)
\(p=\dfrac{F}{S}=>F=S\cdot p=0,016\cdot370800=5932,8\left(N\right)\)
link tham khảo:
https://pnrtscr.com/kprkc7