Hãy nêu và so sánh cơ sở hình thành nền văn minh Hy Lạp cổ đại với các nền văn minh phương Đông.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng điểm khác biệt về cơ sở hình thành văn minh Hy Lạp – La Mã cổ đại so với nền văn minh cổ đại phương Đông?
A. Cư dân của các quốc gia cổ tập trung ven lưu vực các con sông lớn.
B. Cư dân các quốc gia cổ tập trung trên các bán đảo thuộc Nam Âu.
C. Ngành kinh tế chủ đạo của cư dân cổ là thủ công nghiệp và thương nghiệp.
D. Cư dân cổ xây dựng nên các nhà nước đầu tiên theo thể chế cộng hòa dân chủ chủ nô.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng điểm khác biệt về cơ sở hình thành văn minh Hy Lạp – La Mã cổ đại so với nền văn minh cổ đại phương Đông?
A. Cư dân của các quốc gia cổ tập trung ven lưu vực các con sông lớn.
B. Cư dân các quốc gia cổ tập trung trên các bán đảo thuộc Nam Âu.
C. Ngành kinh tế chủ đạo của cư dân cổ là thủ công nghiệp và thương nghiệp.
D. Cư dân cổ xây dựng nên các nhà nước đầu tiên theo thể chế cộng hòa dân chủ chủ nô.
"Không có cơ sở văn minh Hy Lạp và La Mã thì cũng không có châu Âu hiện đại". Đây là nhận định của Ph. Ăng-ghen trong tác phẩm Chống Đuy-rinh về ý nghĩa của nền văn minh Hy Lạp, La Mã. Hai nền văn minh này là một trong những cơ sở cho sự hình thành nền văn minh thời Phục hưng ở Tây Âu và văn minh phương Tây sau này.
Vậy các nền văn minh Hy Lạp - La Mã thời cổ đại văn minh thời Phục hưng đạt được những thành tựu tiêu biểu nào? Những thành tựu đó có ý nghĩa như thế nào?
Thành tựu | Nội dung |
Chữ viết | - Xây dựng bảng 24 chữ cái. - Người La Mã đã dựa trên cơ sở chữ viết Hi Lạp xây dựng chữ La-tinh |
Văn học | - Đặt nền móng cho văn học phương Tây. - Các tác phẩm: Hai bộ sử thi I-li-át và Ô-đi-xê, Vua Ơ-cơ-líp,… |
Kiến trúc, điêu khắc và hội họa | Đạt được những thành tựu quan trọng trên cả 3 lĩnh vực: điêu khắc, kiến trúc và hội họa. Một số công trình: đền Pác-tê-nông, đấu trường Cô-li-dê, … |
Khoa học, kĩ thuật | Nhiều nhà khoa học nổi tiếng như Ta-lét, Pi-ta-go,… |
Tư tưởng | Là quê hương của triết học phương Tây với các nhà triết học tiêu biểu như: Ta-lét, Hê-ra-clit,… |
Tôn giáo | Thờ đa thần, thường xuyên hiến tế, cầu nguyện và tổ chức lễ hội tôn vinh các vị thần |
Thể thao | - Quan trọng trong đời sống, lễ hội và văn hóa Hy Lạp-La Mã cổ đại. - Nhiều sự kiện và môn thể thao của Hy Lạp-La Mã cổ đại là cơ sở, nền tảng thể thao sau này. |
a , Lập bảng so sánh các quốc gia cổ đại phương đông với các quốc gia cổ đại phương tây về : điều kiện tự nhiên, thời gian hình thành , đặc trưng kinh tế ,cơ cấu xã hội và thể chế nhà nước b , Tại sao thời Hy Lạp và Rô Ma cổ đại , văn hóa lại phát triển cao hơn phương đông cổ đại?
Dựa trên cơ sở hình thành của các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam. Hãy nêu điểm giống và khác nhau về điều kiện tự nhiên, cơ sở xã hội và ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ
Phân tích điểm nổi bật về vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Hy Lạp cổ đại .Tác động của điều kiện tự nhiên đến sự phát triển kinh tế và hình thành nền văn minh Hy Lạp như thế nào?
Bằng chứng nào chứng tỏ chữ viết , văn học Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc?
Không có cơ sở của văn minh Hy Lạp thì không có châu Âu hiện đại (theo Ăng-ghen). Theo em, điều gì khiến cho nền văn minh cổ đại này được đánh giá cao như vậy? Văn minh Hy Lạp và La Mã thời cổ đại có điểm gì nổi bật?
Ăng ghen nói: “Không có cơ sở của văn minh Hy Lạp thì không có châu Âu hiện đại.” Câu nói này đánh giá cao nền văn minh cổ đại Hy Lạp và La Mã là do:
- Trong dòng chảy của lịch sử văn minh phương Tây cổ đại, hai nền văn minh Hy Lạp và La Mã giữ vai trò nền tảng cho sự hình thành và phát triển của những cư dân gốc du mục, cùng với đó là sự trỗi dậy mạnh mẽ từ các thành bang nhỏ bé. Do có cùng một phong cách nên hai nền văn minh này được gọi chung là nền văn minh Hy-La.
- Khác với các quốc gia cổ địa ở phương Đông, chủ yếu được hình thành ở những khu vực gần các con sông, thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp; còn văn minh phương Tây cổ đại được hình thành và phát triển trên những khu vực có điều kiện tự nhiên tương đối khắc nghiệt, phức tạp – không thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp nhưng bù lại có sự trợ giúp tuyệt vời của biển đảo. Từ đó hình thành những con đường giao thương trên biển, hải cảng, tàu bè,… thúc đẩy giao lưu buôn bán giữa các nước; đồng thời mang những thành tựu văn hóa, văn minh truyền bá khắp thế giới.
- Sự phát triển của kinh tế thương nghiệp hàng hải đã tạo ra một nền kinh tế giàu mạnh cho các quốc gia phương Tây cổ đại. Đặc biệt là sự phát triển cực thịnh của chế độ chiếm nô và phương thức sản xuất mới đạt đến đỉnh cao của chế độ nó trong xã hội phương Tây cổ đại.
- Sự giàu mạnh về kinh tế chính là một trong những nguyên nhân thúc đẩy khát vọng mở rông lãnh thổ và ảnh hưởng đến các quốc gia khác.Văn minh Hy –La không chỉ đặt nền tảng vững chắc cho văn minh cổ đại mà còn là nền tảng xuyên suốt chiều dài lịch sử cho sự phát triển của các nước châu Âu đến nay.
LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI:
Câu 1: So sánh sự khác nhau của cơ sở hình thành văn minh phương đông và văn minh phương tây cổ đại.
Câu 2: Làm rõ những đóng góp của văn minh phương đông cổ đại vào kho tàng văn minh nhân loại. rút ra đặc trưng
Câu 3: Làm rõ những đóng góp của văn minh phương tây cổ đại vào kho tàng văn minh nhân loại. rút ra đặc trưng
Câu 4: Cơ sở hình thành và những đóng góp của văn minh Xô Viết. liên hệ Việt Nam
Câu 5: Cách mạng KHKT nửa sau thế kỉ XI( nguyên nhân, đặc điểm, thành tựu, ý nghĩa)
Câu 6: Phân tích cơ sở hình thành Chủ nghĩa Mác Lê Nin( lý luận, thực tiễn, vai trò của C.mác và Ăngghen). trình bày nội dung, đóng góp của C.Mác và Ăngghen.
Câu 7: trình bày nguyên nhân ra đời, nội dung, ý nghĩa lịch sử củaVăn hóa Phục Hưng
giúp tớ với!!!!!
Câu1:Ảnh hưởng của nền văn hóa trung quốc đến nền văn hóa của Việt Nam
Câu 2: Vì sao nền văn minh Hy Lạp cổ đại phát triển cao hơn so với nền văn minh Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại
Em có nhận xét gì về tác động của điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành phát triển của nền văn minh Hy Lạp? Thành tựu văn hóa nào của Hy Lạp ,La Mã cổ đại còn được bảo tồn đến ngày nay ?
*Tác động đến sự hình thành và phát triển nền văn minh Hy Lạp cổ đại:
- Tác động đến cuộc sống: do khí hậu khô ráo, có nhiều ngày nắng trong năm. Hầu hết các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hoá đều diễn ra ngoài trời.
- Tác động đến phát triển kinh tế: dân chúng sống chủ yếu ven bờ biển và phụ thuộc vào biển, phát triển mạnh các ngành kinh tế gắn với biển (thương mại, đánh bắt cá, nuôi trồng thuỷ, hải sản). Xây dựng các cảng biển, phát triển đóng tàu, thuyền; phát triển các ngành thủ công nghiệp (làm gốm, chế tác đá; sản xuất dầu ô liu, chế biến rượu vang; không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
- Một số thành tựu văn hóa của Hy Lạp và La Mã còn được bảo tồn đến ngày nay:
+ Hệ thống mẫu tự La-tinh; hệ thống chữ số La Mã.
+ Dương lịch.
+ Các định lý, định đề khoa học, như: định lí Ta-lét; định lí Pi-ta-go; tiên đề Ơ-cơ-lít…
+ Các tác phẩm văn học, sử học, ví dụ như: 2 bộ sử thi I-li-át và Ô-đi-xê…
+ Một số công trình kiến trúc/ tác phẩm điêu khắc. Ví dụ: đấu trường Cô-li-dê; tượng thần Vệ nữ Mi-lô; tượng lực sĩ ném đĩa…
TICK CHO MÌNH ĐIIII
Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự hình thành và phát triển của nền văn minh ở đây?
- Thuận lợi:
+ Giàu tài nguyên khoáng sản và đặc biệt là có vị trí địa lí thuận lợi (ven biển) nên kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp (đặc biệt là mậu dịch hàng hải) rất phát triển.
+ Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, học tập, tiếp thu văn hóa.
- Khó khăn:
+ Do đất đai canh tác xấu, công cụ bằng đá, bằng đồng không có tác dụng mà phải đến khi công cụ bằng sắt xuất hiện, việc trồng trọt mới có hiệu quả => có sản phẩm dư thừa, khi đó mới xuất hiện tư hữu và sự phân chia giai cấp trong xã hội. Vì vậy, tới khoảng thiên niên kỉ I TCN, các nhà nước cổ đại mới ra đời ở phương Tây (muộn hơn so với phương Đông).
+ Do lãnh thổ bị chia cắt nên khó có điều kiện tập trung đông dân cư => khi xã hội có giai cấp hình thành thì mỗi vùng, mỗi bán đảo trở thành một quốc gia => diện tích mỗi nước khá nhỏ.
Đây là đáp án nhé
Thuận lợi:
+ Giàu tài nguyên khoáng sản và đặc biệt là có vị trí địa lí thuận lợi (ven biển) nên kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp (đặc biệt là mậu dịch hàng hải) rất phát triển.
+ Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, học tập, tiếp thu văn hóa.
- Khó khăn:
+ Do đất đai canh tác xấu, công cụ bằng đá, bằng đồng không có tác dụng mà phải đến khi công cụ bằng sắt xuất hiện, việc trồng trọt mới có hiệu quả => có sản phẩm dư thừa, khi đó mới xuất hiện tư hữu và sự phân chia giai cấp trong xã hội. Vì vậy, tới khoảng thiên niên kỉ I TCN, các nhà nước cổ đại mới ra đời ở phương Tây (muộn hơn so với phương Đông).
+ Do lãnh thổ bị chia cắt nên khó có điều kiện tập trung đông dân cư => khi xã hội có giai cấp hình thành thì mỗi vùng, mỗi bán đảo trở thành một quốc gia => diện tích mỗi nước khá nhỏ.