Em hãy so sánh trồng trọt công nghệ cao và trồng trọt truyền thống theo mẫu Bảng 20.1
Câu 1: Nêu vai trò của nghành trồng trọt ?
Câu 2: Trình bày các đặc điểm của nghề trồng trọt ?
Câu 3: Trình bày một số phương thức trồng trọt ở Việt Nam ?
Câu 4: Trồng trọt công nghệ cao có đặc điểm gì ? Hãy cho ưu và nhược điểm của trồng trọt công nghệ cao
Câu 5: Nêu các bước của quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành ?
Câu 6: Rừng có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất ?
Câu 7: Trình bày quy trình trồng cây con có bầu đất và cây con rễ trần ?
So sánh vai trò tạo việc làm của trồng trọt truyền thống và trồng trọt 4.0 . giúp e với ạ sắp nộp bài rồi!!!
Cho bảng số liệu sau:
Bảng 23.1. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (theo giá so sánh 1994)
(Đơn vị: tỉ đồng)
Năm | Tổng số | Lương thực | Rau đậu | Cây công nghiệp | Cây ăn quả | Cây khác |
---|---|---|---|---|---|---|
1990 | 49604,0 | 33289,6 | 3477,0 | 6692,3 | 5028,5 | 1116,6 |
1995 | 66183,4 | 42110,4 | 4983,6 | 12149,4 | 5577,6 | 1362,4 |
2000 | 90858,2 | 55163,1 | 6332,4 | 21782,0 | 6105,9 | 1474,8 |
2005 | 2107897,6 | 63852,5 | 8928,2 | 25585,7 | 7942,7 | 1588,5 |
Hãy tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng ( lấy năm 1990 = 100%)
Xử lý số liệu
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO TỪNG NHÓM CÂY TRỒNG (LẤY NĂM 1990= 100%)
Năm | Tổng số | Lương thực | Rau đậu | Cây công nghiệp | Cây ăn quả | Cây khác |
---|---|---|---|---|---|---|
1990 | 100 | 100 | 100 | 100 | 100 | 100 |
1995 | 133.4 | 126.5 | 143.3 | 181.5 | 110.9 | 122.0 |
2000 | 183.2 | 165.7 | 182.1 | 325.5 | 121.4 | 132.1 |
2005 | 217.5 | 191.8 | 256.8 | 382.3 | 158.0 | 142.3 |
1. Trình bày vai trò, triển vọng của trồng trọt. Kể tên một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam.
2. Nêu một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam. Trồng trọt công nghệ cao có những đặc điểm cơ bản gì? Liên hệ với thực tiễn ở gia đình và địa phương em.
3. Có những ngành nghề nào trong trồng trọt? Em thấy mình phù hợp nhành nghề nào? Vì sao?
4. Hãy trình bày mục đích, yêu cầu kĩ thuật của các công việc làm đất, bón phân lót.
1. Trình bày vai trò, triển vọng của trồng trọt. Kể tên một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam.
2. Nêu một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam. Trồng trọt công nghệ cao có những đặc điểm cơ bản gì? Liên hệ với thực tiễn ở gia đình và địa phương em.
3. Có những ngành nghề nào trong trồng trọt? Em thấy mình phù hợp nhành nghề nào? Vì sao?
4. Hãy trình bày mục đích, yêu cầu kĩ thuật của các công việc làm đất, bón phân lót.
5. Trình bày quy trình kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng.
6. Nêu một số phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt đang được áp dụng ở gia đình/ địa phương em. Cho ví dụ minh họa.
1. Vai trò và Triển vọng của Trồng trọt:
Vai trò: Trồng trọt đóng vai trò quan trọng trong cung cấp thực phẩm, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho dân số. Ngoài ra, nó còn đóng góp vào nền kinh tế, phát triển nông thôn và bảo vệ môi trường.Triển vọng: Trồng trọt không ngừng phát triển với sự ứng dụng của công nghệ và khoa học mới, nhằm tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất.Một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam: Lúa, ngô, đậu, cà phê, cacao, hồ tiêu, tiêu, cây ăn trái như cam, chanh, mãng cầu, xoài, dừa...
2. Phương thức trồng trọt phổ biến và Trồng trọt công nghệ cao:
Phương thức trồng trọt phổ biến: Trồng theo hàng, canh tác đồng ruộng, canh tác cây hàng năm, canh tác đa năng...Trồng trọt công nghệ cao: Sử dụng công nghệ, thiết bị hiện đại như tưới tiêu tự động, kiểm soát giống, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả.3. Các ngành nghề trong trồng trọt:
Chăm sóc cây trồng, nghiên cứu giống, kỹ thuật trồng trọt, quản lý nông nghiệp, chế biến nông sản.Mình thấy phù hợp với kỹ thuật trồng trọt vì mình thích làm việc ngoài trời, quan tâm đến cây trồng và muốn cải thiện năng suất nông sản.4. Mục đích và Yêu cầu kĩ thuật của công việc làm đất, bón phân lót:
Làm đất: Loại bỏ cỏ dại, tạo điều kiện tốt cho cây trồng phát triển, cải thiện cấu trúc đất.Bón phân lót: Cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.5. Quy trình kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng:
Gieo trồng: Chuẩn bị đất, chọn giống, gieo hạt, tưới nước.Chăm sóc: Tưới nước định kỳ, bón phân, xử lý sâu bệnh theo hướng dẫn kỹ thuật.Phòng trừ sâu bệnh: Sử dụng phương pháp hữu cơ, hóa học hoặc kỹ thuật sinh học để ngăn chặn sâu bệnh tấn công.6. Phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở gia đình/địa phương:
Thu hoạch bằng tay: Cắt kéo, hái lượm.Sử dụng máy móc: Máy gặt, máy thu hoạch.Ví dụ: Trong vụ mùa này, gia đình mình thu hoạch lúa bằng máy gặt, giúp tiết kiệm thời gian và công sức hơn.
Em hãy rút ra được kinh nghiệm trồng trọt gì trong công nghệ lớp 7
- Trồng cây trên đất có độ pH phù hợp.
- Cần phải lựa chọn loại phân phù hợp bón cho cầy.
- Tùy vào từng loại cây mà lượng nước cần thay đổi ít nhiều.
- Cần phải siêng năng, chăm chỉ, cần cù để có được một mùa thu hoạch chất lượng tốt.
- Làm vườn cần làm theo trình tự trước sau hợp lí.
- Trồng cây trên đất có độ pH phù hợp.
- Cần phải lựa chọn loại phân phù hợp bón cho cầy.
- Tùy vào từng loại cây mà lượng nước cần thay đổi ít nhiều.
- Cần phải siêng năng, chăm chỉ, cần cù để có được một mùa thu hoạch chất lượng tốt.
- Làm vườn cần làm theo trình tự trước sau hợp lí.
Hãy nêu tác dụng của một số chế phẩm vi sinh vật để bảo vệ môi trường trồng trọt theo mẫu Bảng 2.
Tên chế phẩm vi sinh | Tác dụng đối với môi trường trồng trọt |
Chế phẩm sinh học EM1 | Thúc đẩy quá trình phân giải chất hữu cơ và sự phát triển của hệ sinh vật có ích trong đất. |
Chế phẩm sinh học Bima – Trichoderma
| Chống được các loại nấm bệnh cây trồng gây bệnh thối rễ, chết yểu, xì mủ,…do các nấm bệnh gây nên. Tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật cố định đạm sống trong đất phát triển. Kích thích sự tăng trưởng và phục hồi bộ rễ cây trồng. |
Chế phẩm sinh học Chitosan
| Giúp cây giảm thoát hơi nước, tăng sức chống chịu khô hạn. Cải tạo đất, hạn chế vi sinh vật gây hại trong đất, đồng thời kích thích các vi sinh vật có lợi phát triển.
|
Phân bón sinh học WEHG | Cải tạo đất, giúp đất tơi xốp và dễ hấp thụ nước và chất dinh dưỡng và giúp cho cây tẩy lọc các chất độc hại và phục hồi. |
Hãy so sánh đặc điểm của ngành trồng trọt và chăn nuôi.
Đặc điểm | Ngành trồng trọt | Ngành chăn nuôi |
Đối tượng sản xuất | Cây trồng. | Vật nuôi. |
Tư liệu sản xuất | Đất trồng. | Nguồn thức ăn. |
Yếu tố ngành phụ thuộc | Đất trồng và điều kiện tự nhiên. | Cơ sở nguồn thức ăn. |
Hình thức sản xuất | Thay đổi nhằm tăng năng suất, sản lượng và chất lượng nông sản đáp ứng nhu cầu thị trường và thích ứng với biển đổi khí hậu. | Đa dạng (chăn nuôi chăn thả, nửa chuồng trại, chuồng trại và công nghiệp). |
Em hãy trả lời vào vở bài tập theo mẫu bảng dưới đây về mục đích của các biện pháp đó:
Một số biện pháp | Mục đích |
- Khai hoang lấn biển. | |
- Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng. | |
- Áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật trồng trọt. |
Một số biện pháp | Mục đích |
- Khai hoang lấn biển. | - Tăng diện tích đất canh tác. |
- Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng. | - Sản xuất ra nhiều nông sản. |
- Áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật trồng trọt. | - Sản xuất ra nhiều nông sản. |
tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu có những cây trồng phổ biến? những phương thức canh tác và ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt được áp dụng như thế nào?