Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 8 2017 lúc 18:20

Điện trở tương đương của mạch là : R t đ = R 1 + R 2  = 10 + 20 = 30 Ω

Cường độ dòng điện qua mạch là: Giải bài tập Vật lý lớp 9

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở  R 1 : U 1 = I . R 1  = 0,4.10 = 4V

Vậy số chỉ của vôn kế là 4V, ampe kế là 0,4A.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 12 2017 lúc 15:33

Ta có: Giải bài tập Vật lý lớp 9. Do đó để I tăng lên gấp 3 lần thì ta thực hiện 2 cách sau:

Cách 1: Giữ nguyên hai điện trở mắc nối tiếp nhưng tăng hiệu điện thế của đoạn mạch lên gấp 3 lần:  U ' A B  = 3  U A B  = 3.12 = 36V

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Cách 2: Giảm điện trở tương đương của toàn mạch đi 3 lần bằng cách chỉ mắc điện trở  R 1  =10Ω ở trong mạch, giữ hiệu điện thế như ban đầu.

Khi đó R ' t đ  =  R 1  = 10 Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
Thị Vân Lê
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 8 2018 lúc 5:07

Phân tích đoạn mạch: R 1   n t   ( ( R 2   n t   R 3 )   / /   R 4 ) ;

U C = U A M = U A N + U N M = I 1 R 1 + I 2 R 23 R 2 + R 3 = 6 Ω ;   R 234 = R 23 R 4 R 23 + R 4 = 2 Ω ;   R = R 1 + R 234 = 6 Ω ; I = U A B R = 2 A ;   I = I 1 = I 234 = 2 A ;

U 23 = U 4 = U 234 = I 234 . R 234 = 2 . 2 = 4 ( V ) ; I 4 = U 4 R 4 = 4 3 ( A ) ;   I 2 = I 3 = I 23 = U 23 R 23 = 4 6 = 2 3 ( A ) ; U C = I 1 R 1 + I 2 R 2 = 2 . 4 + 2 3 . 2 = 28 3 ( V ) ; Q = C . U C = 6 . 10 - 6 . 28 3 = 56 . 10 - 6 ( C ) .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 12 2018 lúc 7:27

Bình luận (0)
Minh Trí Vũ
Xem chi tiết
nthv_.
25 tháng 9 2021 lúc 8:45

Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 10 + 20 = 30 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : Rtđ = 12 : 30 = 0,4 (A)

Do mạch nối tiếp nên: I = I1 = I2 = 0,4 (A)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 4 2018 lúc 18:10

a) Các điện trở hình 11.1 được mắc nối tiếp với nhau nên điện trở tương đương của mạch ngoài là: RN = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 + 13 = 18ω

b) Cường độ dòng điện I chạy qua nguồn:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Hiệu điện thế mạch ngoài: UN = I.RN = 18.0,3 = 5,4V

c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: U1 = R1.I = 5.0,3 = 1,5V

Bình luận (0)
Nghi hai dương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 11 2023 lúc 16:37

a) Do \(R_2//R_3\Rightarrow R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_{23}=9+6=15\Omega\)

b) \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}\Rightarrow U_3=I_3R_3=0,3\cdot10=3V\) 

Mà: \(R_2//R_3\Rightarrow U_2=U_3=3V\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{15}=0,2A\)

Lại có: \(I_{23}=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

\(\Rightarrow I_1=I_{23}=0,5A\)

c) HĐT v giữa hai đoạn mạch là:

\(U=U_1+U_{23}=I_1R_1+U_{23}=9\cdot0,5+3=7,5V\)

Bình luận (0)
Hải Blue Tv
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 12 2021 lúc 10:11

\(MCD:\left(R2//R3\right)ntR1\)

\(\rightarrow R=\dfrac{R2\cdot R3}{R2+R3}+R1=\dfrac{10\cdot12}{10+12}+10=\dfrac{170}{11}\Omega\)

\(I=I1=I23=U:R=24:\dfrac{170}{11}=\dfrac{132}{85}A\)

\(\rightarrow U1=I1\cdot R1=\dfrac{132}{85}\cdot10=\dfrac{264}{17}V\)

\(\rightarrow U23=U2=U3=U-U1=24-\dfrac{264}{17}=\dfrac{144}{17}V\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=\dfrac{144}{17}:10=\dfrac{72}{85}A\\I3=U3:R3=\dfrac{144}{17}:12=\dfrac{12}{17}A\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 1 2018 lúc 12:21

Điện trở tương đương của R2 và R3 là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Hiệu điện thế giữa hai đầu R3 là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Cường độ dòng điện qua R2 là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Cường độ dòng điện qua R1 là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

 

 

Cường độ dòng điện qua R1 là: I 1   =   I   =   I 2   +   I 3   =   0 , 5 A

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án C

Bình luận (1)