Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Thạch
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
20 tháng 6 2015 lúc 19:17

A B C I M N P

Gọi I là điểm thỏa mãn

IM; IN; IP lần lượt là khoảng cách từ I đến BC; AB; AC => IM = IN = IP

+) Dễ có tam giác vuông  IMB = tam giác vuông INB (cạnh huyền- cạnh góc vuông)

=> góc IBN = IBM (2 góc tương ứng)

=> BI là p/ g của của góc ABC

+) Tương tự, AI là p/g của góc BAC ; CI là p/g của góc ACB

Vậy I là giao điểm của đường phân giác Của 3 góc của tam giác ABC

- Giả sử, còn điểm I' (khác I) thỏa mãn I'M = I'N = I'P

=> I' thuộc đường phân giác của góc ABC và góc BAC

Theo trên I là giao của 2 đường  phân giác của góc ABC và góc BAC

=> I' trùng I (Vì hai đường thẳng phân biệt cắt nhau tại duy nhất 1 điểm)

Vậy Điểm I là duy nhất

Lê Quang Phúc
20 tháng 6 2015 lúc 19:13

1 điểm ! lần sau các bạn trả lời các câu hỏi của các bạn khác thì các bạn hãy xem các bạn đó có hơn 20 cup ko nhé . ko thì các bạn ấy tick ko đúng đấy

Phạm Ngọc Thạch
Xem chi tiết
Kiên NT
Xem chi tiết
Lương Đức Trọng
3 tháng 3 2016 lúc 12:02

góc AyB=90o là sao nhỉ?

hialary
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 10 2018 lúc 5:27

Chọn A.

Đường thẳng Δ tiếp xúc với S( O; R) khi d = R.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2018 lúc 12:03

* Nếu O là điểm nằm trong ΔABC

Kẻ OH ⊥ AB, OK ⊥ BC, OI ⊥ AC

Vì điểm O cách đều các đường thẳng AB, BC, CA nên: OH = OK = OI

+) Ta có: OH = OK nên O nằm trên đường phân giác của góc ∠ABC.

Do OK = OI nên O nằm trên đường phân giác của góc ∠ACB

Do OH = OI nên O nằm trên đường phân giác của góc ∠BAC

Vậy O là giao điểm các đường phân giác trong của ΔABC

* Nếu O' nằm ngoài ΔABC

Kẻ O'D ⊥ AB, O'E ⊥ BC, O'F ⊥ AC

Vì O' cách đều ba đường thẳng AB, BC, AC nên: O'D = O'E = O'F

Vì O'D = O'F nên O' nằm trên tia phân giác của ∠(BAC)

Vì O'D = O'E nên O' nằm trên tia phân giác của ∠(DBC)

Suy ra O' là giao điểm phân giác trong của ∠(BAC) và phân giác ngoài tại đỉnh B.

Khi đó A, O, O' thẳng hàng ( vì hai tia AO và AO’ đều là tia phân giác của góc BAC) và A, H, D thẳng hàng

Ta có: OH < O'D

Vậy O là giao điểm các đường phân giác trong ΔABC cách đều ba đường thẳng AB, BC, CA và ngắn nhất.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 8 2018 lúc 9:03

Chọn đáp án D

Giả sử mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là n ⇀ = a ; b ; c a 2 + b 2 + c 2 ≠ 0 .

Khi đó phương trình mặt phẳng (P) có dạng a x + b y + c z + d = 0 .

Do M 0 ; 0 ; 1 ∈ P  nên c + d = 0 ⇔ d = - c  

Do  N 0 ; 3 ; 1 ∈ P  nên   3 b + c + d = 0 ⇔ b = 0

Khi đó P : a x + c z - c = 0  

Từ giả thiết ta có d B ; P = 2 d A ; P

 

⇔ - 2 a + 2 c a 2 + c 2 = 2 a - c a 2 + c 2  (luôn đúng). Vậy có vô số mặt phẳng (P) thỏa mãn.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hải Ngân
28 tháng 5 2017 lúc 15:32

I N B A K C M

Điểm cách đều các đường thẳng AB và AC nằm trên các đường phân giác (trong và ngoài) của góc B.

Điểm cách đều các đường thẳng AB và AC nằm trên các đường phân giác (trong và ngoài) của góc A.

Điểm cách đều các đường thẳng AB, BC, CA là giao điểm của các đường phân giác trên, đó là bốn điểm I, K, M, N.

Để khoảng cách nói trên là ngắn nhất, ta chọn điểm I, giao điểm của các đường phân giác trong của \(\Delta ABC.\)

???
Xem chi tiết