CHỨNG MINH RẰNG
a; 74n- 1 chia hết cho 5
b; (34n+1+2)chia het cho 5
c; ( 92n+1+1)chia het cho 10
C1. Cho tam giác nhọn DEF. Đường cao EA và FB cắt nhau tại H.
a) Chứng minh rằng
b) Chứng minh rằng
C2. Cho tam giác nhọn ABC. Đường cao BD và CE cắt nhau tại H.
a) Chứng minh rằng
b) Chứng minh rằng
C3. Cho ABC vuông tại A, đư¬ờng cao AH cắt đ¬ường phân giác CD tại I.
a) Chứng minh rằng:
b) Chứng minh AC2 = CH.BC
C4. Cho hình bình hành ABCD, trên cạnh AB lấy một điểm M. Đường thẳng DM cắt cạnh CB kéo dài tại N.
a) Chứng minh : MAD MBN
b) Chứng minh : MA.MN = MD.MB
Cho a>0 chứng minh rằng
√a+1>√(a+1)
Cho a>=0 chứng minh rằng √(a-1)<√a Chứng minh rằng √6-1>√3-√2`sqrta+1>sqrt{a+1}`
`<=>a+2sqrta+1>a+1`
`<=>2sqrta>0`
`<=>sqrta>0AAa>0`
`sqrt{a-1}<sqrta`
`<=>a-1<a`
`<=>-1<0` luôn đúng
`sqrt6-1>sqrt3-sqrt2`
`<=>sqrt6-sqrt3+sqrt2-1>0`
`<=>sqrt3(sqrt2-1)+sqrt2-1>0`
`<=>(sqrt2-1)(sqrt3+1)>0` luôn đúng
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D và tia phân giác của góc C cắt AB tại E.
a) Chứng minh rằng: EBD= ECD
b) Chứng minh rằng: ADE cân
c) Chứng minh rằng: ED // BC
d) Gọi O là giao điểm của EC và BD. Chứng minh rằng: OBC cân
a: Xét ΔABD và ΔACE có
\(\widehat{A}\) chung
AB=AC
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: \(\widehat{EBD}=\widehat{ECD}\)
b: Xét ΔADE có AD=AE
nên ΔADE cân tại A
c: Xét ΔABC có
BD là đường phân giác
nên AD/DC=AB/BC=AC/BC(1)
Xét ΔABC có
CE là đường phân giác
nên AE/EB=AC/BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra AE/EB=AD/DC
hay DE//BC
d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
nên ΔOBC cân tại O
Chứng minh rằng hiệu A
Chứng minh rằng hiệu ABC -cba chia hết cho 11 (với a>c)
Bài 5. Tìm các số thực x, y, z thỏa mãn: |x − 1| + |y − 2| + (z − x)2 =0
Bài 6. Với mọi số thực a, b. Chứng minh rằng: |a| + |b| > |a + b|
Bài 7. Với mọi số thực a, b. Chứng minh rằng: |a| − |b| < |a − b|
Bài 8. Chứng minh rằng: |x − 1| + |x − 2| > 1
Bài 9. Chứng minh rằng: |x − 1| + |x − 2| + |x − 3| > 2
Bài 10. Chứng minh rằng: |x − 1| + |x − 2| + |x − 3| + |x − 4| > 4
Bài 11. Chứng minh rằng |x − 1| + 2|x − 2| + |x − 3| > 2
Bài 5. Tìm các số thực x, y, z thỏa mãn: |x − 1| + |y − 2| + (z − x)
2 = 0
Bài 6. Với mọi số thực a, b. Chứng minh rằng: |a| + |b| > |a + b|
Bài 7. Với mọi số thực a, b. Chứng minh rằng: |a| − |b| 6 |a − b|
Bài 8. Chứng minh rằng: |x − 1| + |x − 2| > 1
Bài 9. Chứng minh rằng: |x − 1| + |x − 2| + |x − 3| > 2
Bài 10. Chứng minh rằng: |x − 1| + |x − 2| + |x − 3| + |x − 4| > 4
Bài 11. Chứng minh rằng |x − 1| + 2|x − 2| + |x − 3| > 2
a) Chứng minh đa thức không có nghiệm.
b) Chứng minh rằng đa thức không có nghiệm.
c) Chứng minh rằng đa thức không có nghiệm.
cho 3 đường thẳng a b c phân biệt chứng minh rằng a//b a//c chứng minh rằng b//c
Ta có:
a//b và a//c
⇒a⊥b và a⊥c
vì 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng và vuông góc với cả 2 thì 2 đường thẳng còn lại song song với nhau
⇒b//c
a) Chứng minh rằng tứ giác 𝐵𝐻𝐶𝐷 là hình bình hành.
b) Biết 𝐵𝐴𝐶 ̂ = 60^𝑜, tính số đo góc 𝐵𝐻𝐶 ̂.
c) Chứng minh rằng 𝐻, 𝐸, 𝐷 thẳng hàng.
d) Chứng minh rằng 𝐴𝐻 = 2𝐹𝐸 và 𝐹𝐸 ⊥ 𝐵𝐶.
e) Chứng minh rằng 𝐴𝐻 = 2𝐼𝐽 và 𝐻, 𝐺, 𝐹 thẳng hàng
a: Xét tứ giác BHCD có
BH//CD
CH//BD
Do đó: BHCD là hình bình hành
Cho ∆CAM có CA = CM. Gọi I là trung điểm của AM. a) Chứng minh rằng: ∆CIA = ∆CIM. b) Chứng minh rằng: CIA=CIM c) Chứng minh rằng: CI ⊥ AM.
Giúp mình với!
a: Xét ΔCIA và ΔCIM có
CI chung
IA=IM
CA=CM
Do đó: ΔCIA=ΔCIM