33.3
CMR;
A= 3.3.3=33.3
Ko bằng làm sao mà chứng minh ???
a) (75 + 79).(54 + 56).(33.3 – 92) | b) [(52.23) – 72.2) : 2].6 – 7.25 |
a) \(\left(7^5+7^9\right)\left(5^4+5^6\right)\left(3^3.3-9^2\right)=\left(7^5+7^9\right)\left(5^4+5^6\right)\left[3^4-\left(3^2\right)^2\right]=\left(7^5+7^9\right)\left(5^4+5^6\right)\left(3^4-3^4\right)=\left(7^5+7^9\right)\left(5^4+5^6\right).0=0\)
thực hiện phép tính
a)36:32+23.22-33.3 b)38:34-95:93 c)23.15+23.35
a)36:32+23.22-33.3
= 34+25-34
=25
=32
b)38:34-95:93
= 34-92
= 34-34
= 0
c)23.15+23.35
= 23(15+35)
= 8.50
= 400
a: \(3^6:3^2+2^3\cdot2^2-3^3\cdot3\)
\(=3^4+32-3^4\)
=32
b: \(3^8:3^4-9^5:9^3\)
\(=3^4-9^2\)
=0
c: Ta có: \(2^3\cdot15+2^3\cdot35\)
\(=8\cdot50\)
=400
Dựa vào bảng 33.3, nêu vai trò của da, gan, phổi và thận trong bài tiết.
Tham khảo!
Vai trò của da, gan, phổi và thận trong bài tiết:
Cơ quan | Vai trò trong bài tiết |
Da | Đào thải các chất dư thừa, chất thải thông qua việc tiết mồ hôi. |
Gan | Chuyển hóa các chất dư thừa và độc hại trong cơ thể. |
Phổi | Đào thải khí carbon dioxide, hơi nước. |
Thận | Lọc máu để đào thải các chất dư thừa, chất thải thông qua nước tiểu. |
Quan sát hình 33.3, nêu sự khác nhau giữa tự thụ phấn và thụ phấn chéo.
sự khác nhau giữa tự thụ phấn và thụ phấn chéo:
- Thụ phấn là quá trình giao phối xảy ra ở giữa hai bông hoa của cùng một cây, trong phấn hoa này chuyển từ bao phấn sang nhụy.
- Thụ phấn chéo là quá trình giữa hai loài thực vật cùng loài và các loài hoa khác nhau, trong đó cũng các hạt phấn chuyển từ bao phấn sang nhụy.
- Thụ phấn là hạt phấn từ nhị được chuyển đến đầu nhụy của cùng một hoa hoặc hạt phấn từ nhị của bông hoa tới đầu nhụy của bông hoa khác trên cùng 1 cây.
- Thụ phấn chéo là hạt phấn từ nhị của hoa ở cây được chuyển đến đầu nhụy của hoa cây khác.
dựa vào hình 33.3 SGK, trình bày các thành phàn cấu tạo của bộ não cá chép
các thành phàn cấu tạo của bộ não cá chép: hành khứu giác, não trước, naow trung gian, não giữa, tiểu não,thùy vị giác, hành tủy, tủy sống
Các thành phần cấu tạo của bộ não ca chép: hành khứu giác, não trước, não trung gian, não giữa (thùy thị giác), tiểu não, thùy vị giác, hành tủy, tủy sống.
các thành phần cấu tạo bộ não cá chép : hành khứu giác , não nc não trung gian , não giữa , tiểu não , thuỳ vị não , hành tuỷ , tuỷ sống
thực hiện các phép tính:
48:4+39:37+50
=
(519:517+3):7
=
295-(31-22.5)2
=
62:9+50.2-33.3
=
\(48\div4+3^9\div3^7+5^0\)
\(=12+9+1\)
\(=22\)
\(\left(5^{19}\div5^{17}+3\right)\div7\)
\(=\left(25+3\right)\div7\)
\(=28\div7\)
\(=4\)
\(295-\left(32-2^2\times5\right)^2\)
\(=295-144\)
\(=151\)
\(6^2\div9+50\times2-3^3\times3\)
\(=36\div9+100-27\)
\(=4+100-27\)
\(=100-27\)
\(=73\)
\(48:4+3^9:3^7+5^0\)
\(=12+3^{9-7}+1\)
\(=12+9+1\)
\(=22\)
\(\left(5^{19}:5^{17}+3\right):7\)
\(=\left(5^{19-17}+3\right):7\)
\(=\left(5^2+3\right):7\)
\(=\left(25+3\right):7\)
\(=28:7\)
\(=4\)
\(295-\left(31-2^2\cdot5\right)^2\)
\(=295-\left(31-4\cdot5\right)^2\)
\(=295-\left(31-20\right)^2\)
\(=295-11^2\)
\(=295-121\)
\(=174\)
\(6^2:9+50\cdot2-3^3\cdot3\)
\(=36:9+50\cdot2-3^4\)
\(=4+100-81\)
\(=23\)
\(48:4+3^9:3^7+5^0=12+3^2+1=12+9+1=22\)
\(\left(5^{19}:5^{17}+3\right):7=\left(5^2+3\right):7=\left(25+3\right):7=28:7=4\)
\(295-\left(31-2^2.5^2\right)=295-\left(31-10^2\right)=295-\left(31-100\right)=295-\left(-69\right)=364\)
\(6^2:9+50.2-3^3.3=36:9+100-3^2=4+100-9=95\)
Quan sát hình 33.3 và cho biết:
a) Tên các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu.
b) Tên các bộ phận cấu tạo của thận.
Tham khảo!
a) Tên các cơ quan của hệ bài nước tiểu gồm: 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
b) Các bộ phận cấu tạo của thận gồm: miền vỏ, miền tủy và bể thận. Trong đó, mỗi quả thận chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng (nephron) nằm ở miền vỏ và miền tủy, mỗi nephron lại được cấu tạo từ các ống thận và cầu thận.
Quan sát các hình 33.2, 33.3 và 33.4, em có nhận xét gì về số loài sinh vật trong các môi trường sống khác nhau?
Sinh vật trong các môi trường sống khác nhau trong tự nhiên rất phong phú, đa dạng về số lượng loài.
Ví dụ: Ở hoang mạc: xương rồng, lạc đà, cây lê gai,…
Ở rừng nhiệt đới: thỏ, khỉ, chim, sóc, rùa, chuột, rêu,….
Quan sát Hình 33.2, 33.3, 33.4, hãy nêu một số ví dụ ứng dụng cảm ứng ở động vật trong chăn nuôi và giải thích cơ sở của những ứng dụng đó.
Một số ví dụ ứng dụng tập tính ở động vật trong chăn nuôi và giải thích cơ sở của những ứng dụng đó:
Ví dụ về ứng dụng tập tính trong chăn nuôi | Cơ sở của ứng dụng |
Dùng đèn bẫy côn trùng | Tập tính bị thu hút bởi ánh sáng của một số côn trùng như muỗi, bướm, mối,… |
Dùng tiếng kêu của chuông/kẻng để gọi động vật như gọi cá ngoi lên mặt nước để ăn, gọi trâu/ bò/ gà về chuồng khi trời tối. | Tập tính hình thành thói quen ở động vật với một số tín hiệu nếu được lặp lại nhiều lần. |
Nhìn mật độ gà tập trung ở trung tâm chuồng để điều chỉnh nhiệt độ chuồng nuôi cho phù hợp. | Tập tính tản ra khi nhiệt độ chuồng nuôi gà quá cao hoặc gà dồn vào trung tâm đàn là khi nhiệt độ quá thấp. Khi đó, người chăn nuôi sẽ điều chỉnh nhiệt độ chuồng gà bằng hệ thống đèn chiếu sáng. |