Bác Tâm, mẹ của Thư đang chăm chú làm việc.
Từ "chú tâm" có thể thay thế cho từ in đậm trong câu văn trên.
Câu 1. Từ ngữ thích hợp có thể thay thế cho từ in đậm để hai câu văn sau không bị lặp từ?
a) Hạnh là học sinh chăm ngoan, học tốt. Hạnh luôn biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.
b) Chú Cún nhà em trông nhà rất giỏi. Mỗi khi có người lạ đến, chú Cún lại đi theo và sủa rất to.
Câu 2. Em hãy cho biết các vế trong câu ghép dưới đây nối với nhau bằng cách nào?
a) Mỗi tối, ba tôi ngồi đánh cờ, mẹ ngồi may quần áo cho khách.
b) Tuy Mai còn nhỏ nhưng bạn giúp ba mẹ rất nhiều việc nhà.
c) Tôi thích học vẽ còn chị tôi thích học đàn.
giúp em với
Câu 1. Từ ngữ thích hợp có thể thay thế cho từ in đậm để hai câu văn sau không bị lặp từ?
a) Hạnh là học sinh chăm ngoan, học tốt. Hạnh luôn biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.
b) Chú Cún nhà em trông nhà rất giỏi. Mỗi khi có người lạ đến, chú Cún lại đi theo và sủa rất to.
Câu 2. Em hãy cho biết các vế trong câu ghép dưới đây nối với nhau bằng cách nào?
a) Mỗi tối, ba tôi ngồi đánh cờ, mẹ ngồi may quần áo cho khách.
b) Tuy Mai còn nhỏ nhưng bạn giúp ba mẹ rất nhiều việc nhà.
c) Tôi thích học vẽ còn chị tôi thích học đàn.
Câu 1:
a, Hạnh là học sinh chăm ngoan, học tốt. Bạn ấy luôn biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.
b, Chú cún nhà em trông nhà rất giỏi. Mỗi khi có người lạ đến là cậu ta lại đi theo và sủa rất to.
Câu 2:
a, Mỗi tối, ba tôi đánh cờ, mẹ ngồi may quần áo cho khách.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng dấu phẩy.
b, Tuy Mai còn nhỏ nhưng bạn giúp ba mẹ rất nhiều việc nhà.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tương phản : tuy...nhưng
c, Tôi thích học vẽ còn chị tôi thích học đàn
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bởi quan hệ từ là từ còn.
Hạnh là học sinh chăm ngoan, học tốt. Bạn ấy luôn biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.
b, Chú cún nhà em trông nhà rất giỏi. Mỗi khi có người lạ đến là cậu ta lại đi theo và sủa rất to.
Câu 2:
a, Mỗi tối, ba tôi đánh cờ, mẹ ngồi may quần áo cho khách.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng dấu phẩy.
b, Tuy Mai còn nhỏ nhưng bạn giúp ba mẹ rất nhiều việc nhà.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tương phản : tuy...nhưng
c, Tôi thích học vẽ còn chị tôi thích học đàn
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bởi quan
hệ từ là từ còn.
g. Từ ngữ nào dưới đây có thể thay thế cho từ ngữ in đậm trong câu "Trưa hôm thứ ba, trời hơi ấm, chú sóc bụng đỏ bò ra."?
• ấm nóng • ấm áp
• đầm ấm • ấm hơn
Câu in đậm trong đoạn văn sau đây được dùng làm gì. Cuối câu ấy có dấu gì ?
Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. Chú có cái mũi rất dài. Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khóa vàng để mở một kho báu. Nhưng kho báu ấy ở đâu ?
Câu in đậm được dùng để hỏi. Cuối câu có dấu chấm hỏi.
HAY CẬU THỬ TÌM SÁCH XEM CÓ THỂ LÀ SÁCH GIÁO KHOA HOẶC CẬU TÌM TRÊN MẠNG CHO NÊN ĐÂY CHÍNH LÀ CÂU HỎI
Câu 3: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên,trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).
ca này khó , gợi ý cho bạn : lấy cuốn tập ngữ văn ra coi gv ghi j về con hổ r thêm ý vào .
1:Viết đoạn văn theo phép lập luậndiễn dịch khoảng 12 câu làm rõ bức tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích qua cái nhìn đầy tâm trạng của Thúy Kiều thể hiện ở đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động và thán từ (gạch chân, chú thích).
2:Từ nội dung câu chuyện trên và những hiểu biết của bản thân, hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về ý kiến: Ai sống trên đời cũng phải trải qua khó khăn, thử thách
CẦN GẮP LẮM
Tâm trạng của con hổ: Vô cùng phẫn uất và ngao ngán, chán chường. Nhưng không có cách nào thoát khỏi hoàn cảnh ấy nên hổ ta đành bất lực (nằm dài trông ngày tháng dần qua). Tâm trạng này cũng thật giống với tâm trạng của những người dân Việt Nam mất nước thời bấy giờ. Nhưng nhân dân ta, những người Việt Nam yêu nước thì thể hiện rõ thái độ dứt khoát không bắt tay với giặc, không chấp nhận thực tại tầm thường, bất hợp tác, không chịu làm nô lệ nhưng vẫn chịu thân phận, xếp ngang hàng với những kẻ đi làm tay sai cho giặc, cho bọn bợ đỡ chính quyền thực dân để cầu thân lập danh và được hưởng vinh hoa. Như thế, niềm uất hận của con hổ cũng chính là cảnh sống tối tăm, chịu thân phận nô lệ của những người dân Việt Nam thời đó.
Đọc thầm :
Bác Hồ rèn luyện thân thể
Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng dậy sớm luyện tập. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với bàn chân không. Có đồng chí nhắc :
- Bác nên đi giày cho khỏi đau chân.
- Cảm ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen.
Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét.
Theo tập sách ĐẦU NGUỒN
Bộ phận in đậm trong câu Bác tập chạy ở bờ suối trả lời cho câu hỏi nào ?
a) Làm gì?
b) Là gì?
c) Như thế nào?
Bộ phận đó nêu lên hoạt động của Bác.