Quan sát Hình 3.3, hãy chỉ ra cây con không nên chọn để trồng. Vì sao?
Quan sát H.27.2 hãy cho biết:
- Chiết cành là gì?
- Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ phía trên của vết cắt?
- Hãy kể tên một số cây thường được trồng bằng cách chiết cành? Vì sao những cành này không được trồng bằng cách giâm cành?
- Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
- Vì khi chiết cành chúng ta bóc 1 lớp vỏ, khoanh vỏ chỗ cắt đã làm đứt mạch rây của cành nên chất hữu cơ do lá chế tạo ra vận chuyển xuống dưới bị tích tụ lại ở mép vỏ phía trên. Khi gặp độ ẩm của bầu đất làm cho cành ra rễ ở tại đó.
- VD: Bưởi, hồng xiêm , cam, chanh,…thường được trồng bằng cách chiết cành, không được trồng bằng cách giâm cành vì cành của các loại cây này ra rễ phụ rất chậm nên nếu giâm xuống đất cành dễ bị chết.
Quan sát một cây bóng mát được trồng ở trường hoặc nơi em ở và ghi chép lại những điều mà em quan sát được.
Gợi ý:
a. Trao đổi với bạn:
- Em chọn quan sát cây gì? Cây được trồng ở đâu?
- Em quan sát cây vào thời điểm nào? Vì sao?
- Em lựa chọn vị trí nào để quan sát cây?
- Em có thể sử dụng nhưng giác quan nào để quan sát?
b. Chọn trình tự quan sát phù hợp:
- Cách 1:
- Cách 2:
a.
– Em chọn quan sát cây bàng. Cây được trồng ở sân trường em.
- Em quan sát cây vào thời điểm buổi sáng vì em có giờ thể dục buổi sáng
- Em lựa chọn vị trí dưới gốc cây bàng để quan sát
- Em có thể sử dụng thị giác để quan sát
b. Cây bàng
- Cao lớn, vững chãi.
- Mùa hè: xanh mướt, xum xuê; những quả bàng chín hình bầu dục vỏ vàng rụng xuống.
- Mùa thu: lá bàng chuyển sang màu vàng.
- Mùa đông: lá bàng rụng hết, chỉ còn thân cây trơ trọi.
- Mùa xuân: chồi non nhú lên, màu xanh non tràn đầy sức sống.
Quan sát môi trường xung quanh nhà, trường học…) sau đó hãy nêu tên một vài cây, con vật, đồ vật mà em biết. Sau đó hãy chọn ra mỗi loại ví dụ để trao đổi và thảo luận.
VD: Cây đậu con
Con gà con
Hòn đá.
Em hãy cho biết
- Con gà, cây đậu cần những điều kiện gì để sống ?
- Hòn đá (viên gạch, cái bàn,...) có cần những điều kiện giống như con gà, cây đậu để tồn tại hay không?
- Con gà, cây đậu có lớn lên sau một thời gian được nuôi trồng hay không? Trong khi đó hòn đá có tăng kích thước không?
- Từ những điều trên, em hãy nêu những đặc điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống.
- Con gà, cây đậu cần ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng (thức ăn, phân bón, ...), không khí,... để sống.
- Hòn đá không cần các điều kiện giống như con gà, cây đậu.
- Sau một thời gian nuôi trồng, cây đậu, con gà lớn lên. Hòn đá thì không có sự thay đổi kích thước.
- Những điểm khác nhau của vật sống và vật không sống: Vật sống có sự trao đổi chất với môi trường (lấy chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài ), có sự lớn lên, sinh sản.
gia đình An muốn trồng vườn cao su, nhưng đất nhà An phần lớn là đất dốc, nhiều đá. Vậy với đặc điểm đất như trên thì nên chọn hình thức trồng cây con có bầu hay cây con rễ trần, vì sao?
Câu 1: vật nào sao đây ko phải vật sống?
A. Con cá
B. Vì khuẩn
C. Than nước
D. Cây cam.
Câu 2 :khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại khính nào?
A. Kính lão
B. Kính hiển vi quang học
C. Kính lúp cầm tay
D. Kính cận
Câu 3: thành phần chỉ có trong tế bào thực vật:
A. Nhân
B. Tế bào chất
C. Lục Lạp
D. Màng sinh chất
Câu 4: vật nào dưới đây có khả năng lớn lên?
A. Con đò
B. Con đường
C. Con mèo
D. Con sông
Câu 5: từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia 5 lần tạo thành số tế bào con là
A. 2 tế bào con
B. 16 tế bào con
C. 32 tế bào con
D. 8 tế bào con
Câu 1: vật nào sao đây ko phải vật sống?
A. Con cá
B. Vì khuẩn
C. Than nước
D. Cây cam.
Câu 2 :khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại khính nào?
A. Kính lão
B. Kính hiển vi quang học
C. Kính lúp cầm tay
D. Kính cận
Câu 3: thành phần chỉ có trong tế bào thực vật:
A. Nhân
B. Tế bào chất
C. Lục Lạp
D. Màng sinh chất
Câu 4: vật nào dưới đây có khả năng lớn lên?
A. Con đò
B. Con đường
C. Con mèo
D. Con sông
Câu 5: từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia 5 lần tạo thành số tế bào con là
A. 2 tế bào con
B. 16 tế bào con
C. 32 tế bào con
D. 8 tế bào con
Câu 1: vật nào sao đây ko phải vật sống?
A. Con cá
B. Vì khuẩn
C. Than nước
D. Cây cam.
Câu 2 :khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại khính nào?
A. Kính lão
B. Kính hiển vi quang học
C. Kính lúp cầm tay
D. Kính cận
Câu 3: thành phần chỉ có trong tế bào thực vật:
A. Nhân
B. Tế bào chất
C. Lục Lạp
D. Màng sinh chất
Câu 4: vật nào dưới đây có khả năng lớn lên?
A. Con đò
B. Con đường
C. Con mèo
D. Con sông
Câu 5: từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia 5 lần tạo thành số tế bào con là
A. 2 tế bào con
B. 16 tế bào con
C. 32 tế bào con
D. 8 tế bào con
bạn toàn quan sát thấy khi bứng cây chuối để trồng thì ba của bạn lan cắt bỏ bớt lá rồi mới đem trồng vào buổi chiều mát. bạn toàn không biết vì sao ba của bạn lan lại làm như vậy. em hãy giải thích cho bạn toàn hiểu vấn đề này
nhờ vào các kiến thức đã học , ta thấy : khi đem di chuyển cây thì cây sẽ ngừng hút nước và muối khoáng , vậy để giữ đc lượng nước và muối khoáng cho cây cần cắt bỏ lá , đem trồng ở buổi chiều mát để giảm bớt quá trình thoát hơi nước
quan sát các bể cá cảnh chúng ta thấy người ta thường trồng cây thủy sinh trong đó, vậy trồng cây thủy sinh có tác dụng gì.
Theo em cá có dùng mũi để thở như mũi người người không? Vì sao?
thủy sinh có tác dụng thải ra õi cung cấp cho sự thở của cá, đem lại sự sống dưới nước
Không, vì bộ phận mũi của cá không có cấu tạo dẩn đến 2 lá phổi, thông qua Thanh quản khí quản và phế quản
how to fix error code: 268
Môn này là môn gì vậy bạn, hình như là Sinh học đúng hông( hông bít nên hỏi ngu xíu, đừng ném gạch đá nhóe)???
Quan sát hình 29.5, em hãy cho biết tại sao phải trồng cây gây rừng?
Quan sát hình ảnh, ta thấy:
- Hệ rễ của cây bám sâu vào đất để giữa đất → Nếu không có cây xanh, đất dễ bị sạt lở.
- Tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra → Nếu không có cây xanh, sức nước chảy mạnh gây xói mòn đất.
- Cây cản bớt sức nước, giúp đất ngấm được nhiều nước hơn tạo nguồn nước ngầm, ngăn cản hiện tượng lũ lụt → Nếu không có cây xanh, nước chảy mạnh không kịp thoát gây hiện tượng lũ lụt, đất không ngấm được nước không có nước ngầm dự trữ gây hiện tượng hạn hán.
→ Phải trồng cây gây rừng vì cây có vai trò quan trọng trong việc giữ đất, giữ nước, chống xói mòn, rửa trôi và điều hòa khí hậu. Do đó, nếu không trồng cây gây rừng hoặc khai thác rừng quá mức thì các thiên tai sẽ xảy ra nhiều và gây hậu quả nặng nề hơn, đe dọa trực tiếp đến sự sống của con người.
Quan sát Hình 20.9, hãy giải thích vì sao chỉ cần chiếu sáng vào ban đêm mà có thể ngăn chặn sự ra hoa ở hình (a) và kích thích ra hoa ở hình (b).
Tham khảo:
Vì đây là hai loại cây khác nhau, hình (a) là cây ngày ngắn, đêm dài; hình (b) là cây đêm ngắn ngày dài.
+ Cây ngày ngắn: là những cây ra hoa khi có thời gian chiếu sáng trong ngày nhỏ hơn thời gian chiếu sáng tới hạn.
+ Cây ngày dài: gồm những thực vật ra hoa khi có thời gian chiếu sáng dài hơn thời gian chiếu sáng tới hạn.
Quan sát hình 32.4, giải thích vì sao giâm cành, chiết cành, nuôi cấy mô là những biện pháp nhân nhanh giống cây trồng.
- Nuôi cấy mô là những biện pháp nhân nhanh giống cây trồng vì: Ở phương pháp này, từ một mẩu mô nhỏ của một cây mẹ có thể tạo ra hàng loạt cây con giống nhau và giống cây mẹ.
- Giâm cành, chiết cành là những biện pháp nhân nhanh giống cây trồng vì: Về bản chất, ở những phương pháp này, những cơ thể mới được sinh ra và phát triển từ những phần vốn dĩ đã có sự sống từ cây mẹ. Do đó, nếu sử dụng các biện pháp này sẽ rút ngắn được thời gan sinh trưởng của cây – cây nhanh cho thu hoạch hơn.
Nói chung dựa trên cơ chế NP