Những câu hỏi liên quan
diem pham
Xem chi tiết
スマイル
29 tháng 11 2021 lúc 18:25

tham khảo:

Nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc cặp đôi giữa nuclêôtit trên mạch kép phân tử ADN trong đó A của mạch này có kích thước lớn bổ sung với T của mạch kia có kích thước bé, liên kết với nhau bằng 2 liên kết Hiđrô, G của mạch này có kích thước lớn bổ sung với X của mạch kia có kích thước bé, liên kết với nhau bằng 3 liên kết Hiđrô và ngược lại

 

Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền từ gen tới Protein ở hai cơ chế: Cơ chế tổng hợp ARN và cơ chế tổng hợp Protein.- Trong cơ chế tổng hợp ARN: Các nucleotit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: A – U; T – A : G – X ; X – G .- Trong cơ chế tổng hợp Protein: Các bộ ba nucleotit trên mARN liên kết bổ sung với bộ ba nucleotit trên tARN theo nguyên tắc bổ sung:A – U ; U – A ; G – X ; X – G . 

Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyề từ tế bào này sang thế bào khác qua cơ chế tự nhân đôi ADN: Các nucleotit trên mỗi mạch đơn của ADN liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung A –T ; G – X và ngược lại .

 

Bình luận (1)
ngAsnh
29 tháng 11 2021 lúc 18:50

b)

*Mối quan hệ gen và mARN, mARN và protein

- Trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN phụ thuộc vào trình tự của  các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN

- Trình tự sắp xếp các axit amin trong protein phụ thuộc vào trình tự của các nuclêôtit

 

*Ý nghĩa cơ chế tổng hợp ADN: Là cơ sở cho nhiễm sắc thể tự nhân đôi; đảm bảo tính ổn định về vật liệu di truyền giữa các thế hệ tế bào.

 

*Ý nghĩa cơ chế tổng hợp ARN: Giúp truyền đạt thông tin về cấu trúc protein cần tổng hợp từ nhân ra tế bào chất

 

Bình luận (0)
Minh Hiếu
29 tháng 11 2021 lúc 18:51

Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền từ gen tới Protein ở hai cơ chế: Cơ chế tổng hợp ARN và cơ chế tổng hợp Protein.- Trong cơ chế tổng hợp ARN: Các nucleotit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: A – U; T – A : G – X ; X – G .- Trong cơ chế tổng hợp Protein: Các bộ ba nucleotit trên mARN liên kết bổ sung với bộ ba nucleotit trên tARN theo nguyên tắc bổ sung:A – U ; U – A ; G – X ; X – G . * Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyề từ tế bào này sang thế bào khác qua cơ chế tự nhân đôi ADN: Các nucleotit trên mỗi mạch đơn của ADN liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung A –T ; G – X và ngược lại .

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
19 tháng 12 2016 lúc 21:19

Nếu trong cấu tạo của ADN thì NTBS được thể hiện qua liên kết Hidro giữa hai mạch đơn theo nguyên tắc: A = T = 2 liên kết; G = X = 3 liên kết. Đây là một loại liên kết yếu, dễ gẫy ra trong quá trình đột biến (Còn nếu trong quá trình nhân đôi ADN thì lại khác nha bạn)

*) Hệ quả NTBS:

+ Do tính chất bổ sung của hai mạch nên khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch có thể suy ra trình tự đơn phân cảu mạch kia

+ Tỉ lệ các loại đơn phân là:

A = T

G = X

=> \(\frac{A+G}{T+X}=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Khánh
Xem chi tiết
Mai Hiền
21 tháng 2 2021 lúc 15:26

Nếu NTBS bị vi phạm trong quá trình nhân đôi ADN và tổng hợp mARN thì ADN và mARN sẽ bị thay đổi -> protein bị thay đổi -> tính trạng thay đổi

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Tú
1 tháng 7 2022 lúc 21:32

Nếu NTBS bị vi phạm trong quá trình nhân đôi ADN và tổng hợp mARN thì ADN và mARN sẽ bị thay đổi -> protein bị thay đổi -> tính trạng thay đổi

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 8 2019 lúc 13:06

Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:

     - Trình tự các nuclêôtit trong ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mARN theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X và X liên kết với G.

     - mARN sau khi được hình thành rời nhân ra tế bào chất để tổng hợp chuỗi axit amin, mà thực chất là xác định trật tự sắp xếp của các axit amin. Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu của mARN và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung trong đó A liên kết với U, G liên kết với X, đồng thời tương quan cứ 3 nuclêôtit ứng với một axit amin.

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
3 tháng 11 2018 lúc 22:42

Gen (1 đoạn ADN) -----------> mARN ---------->protein--------->tính trạng

Phiên mã Dịch mã Môi trường

Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:

+ Gen ( ADN) => ARN : A-U , T-A, G-X, X-G

+ ARN => prôtêin : A-U, G-X

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
3 tháng 11 2018 lúc 22:46

*Sơ đồ :

Gen(1 đoạn ADN) --(1)--> mARN --(2)--> protein--(3)--> tính trạng

(1) Phiên mã

(2)Dịch mã

(3)môi trường

* Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:

+ Gen ( ADN) -> ARN : A-U , T-A, G-X, X-G

+ ARN -> prôtêin : A-U, G-X

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
13 tháng 11 2018 lúc 21:07

Em có thể vào link dưới đây để tham khảo câu trả lời nha!

https://www.youtube.com/watch?v=RRvVpicjHu0&t=20s

Bình luận (0)
Cát Lương
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
12 tháng 6 2016 lúc 12:36

Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền từ gen tới Protein ở hai cơ chế: Cơ chế tổng hợp ARN và cơ chế tổng hợp Protein.- Trong cơ chế tổng hợp ARN: Các nucleotit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: A – U; T – A : G – X ; X – G .- Trong cơ chế tổng hợp Protein: Các bộ ba nucleotit trên mARN liên kết bổ sung với bộ ba nucleotit trên tARN theo nguyên tắc bổ sung:A – U ; U – A ; G – X ; X – G . * Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyề từ tế bào này sang thế bào khác qua cơ chế tự nhân đôi ADN: Các nucleotit trên mỗi mạch đơn của ADN liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung A –T ; G – X và ngược lại .

 

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
19 tháng 12 2016 lúc 21:30

*) Những nguyên tắc trong quá trình tự nhân đôi của ADN:

- Nguyên tắc bổ sung : Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nucleotit ở mạch khuôn liên kết với các nucleotit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T, G liên kết với X

- Nguyên tắc giữ lại một nửa( bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ(mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới

- Nguyên tắc khuôn mẫu: Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con đang dần được hình thành đều dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ

Bình luận (0)
Toan Duy
Xem chi tiết
Nhã Yến
6 tháng 11 2017 lúc 16:58

Sơ đồ :

Gen(một đoạn ADN) ->mARN->Protein ->Tính trạng

Giải thích :

- Trình tự các nu trong mạch khuôn của ADN quy định trình tự các nu trong mạch mARN.

- Trình tự nu trên mạch mARN quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của protein.

- Protein trực tiếp tham gia vào hoạt động cấu trúc và sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể sinh vật .

Như vậy, thông qua protein, giữa gen và tính trạng có mối quan hệ mật thiết với nhau, cụ thể gen quy định tính trạng.

Bình luận (0)
Chu KhanhhLinhh
6 tháng 11 2017 lúc 21:02

+ Nguyên tắc bổ sung được thể hiện qua việc sao mã từ ADN sang mARN như sau:
Nếu ở ADN có nu A, thì mARN được tổ hợp có nu U tương ứng...
Tương tự vậy, nếu ADN là nu U thì mARN được tổng hợp nu A....
ADN là nu G thì mARN là X
ADN là X thì mARN là G.

+ Ở mARN với Protein..
Cứ bộ đôi 3 nu ở mARN sẽ có một axit amin tương ứng được tổng hợp.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 8 2017 lúc 12:27

Đáp án C

(I) đúng

(II) đúng => Vì ĐB gen trội ở thể dị hợp vẫn được biểu hiện ra kiểu hình => Thể đột biến

(III) sai => Ngoài tác nhân hóa học, vật lí thì còn có các tác nhân sinh học như virus có trong cơ thể hoặc môi trường bên ngoài cơ thể.

(IV) t nghĩ là sai => Cơ chế phát sinh đột biến gen là do bắt cặp không đúng trong nhân đôi ADN (không theo nguyên tắc bổ sung), hay tác nhân xen vào mạch khuôn hoặc mạch đang được tổng hợp phải trải qua quá trình tiền đột biến mới xuất hiện đột biến. Cơ chế DT ở cấp độ phân tử k chỉ có nhân đôi mà còn có phiên mã, dịch mã...

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 1 2018 lúc 3:49

Hướng dẫn: C.

Phát biểu I, II đúng. Còn lại:

- Phát biểu III sai vì đột biến gen có thể xảy ra do những sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN xảy ra trong quá trình tự nhân đôi của ADN.

- IV sai vì chỉ quá trình tự nhân đôi không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì mới làm phát sinh đột biến gen.

Còn các cơ chế: phiên mã, dịch mã không làm phát sinh đột biến gen.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 3 2017 lúc 8:26

Đáp án C

Phát biểu I, II đúng

III – Sai. Vì đột biến gen có thể xảy ra do những sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN xảy ra trong quá trình tự nhân đôi của ADN.

IV – Sai. Vì chỉ quá trình tự nhân đôi không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì mới làm phát sinh đột biến gen. Còn các cơ chế: phiên mã, dịch mã không làm phát sinh đột biến gen.

Bình luận (0)