Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 6 2018 lúc 17:36

Đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 4 2019 lúc 13:22

Đáp án B

(1) Sai. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

(2) Đúng.

(3) Sai. Ban đầu có rừng lim → đã có sinh vật sống → là ví dụ về diễn thế thứ sinh.

Đúng. Nguyên nhân bên trong có thể là do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, nguyên nhân bên ngoài có thể là do sự thay đổi của môi trường như mưa, bão, lũ lụt, hạn hán, núi lửa,…

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 2 2017 lúc 4:18

Đáp án B

(1) Sai. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

(2) Đúng.

(3) Sai. Ban đầu có rừng lim → đã có sinh vật sống → là ví dụ về diễn thế thứ sinh.

     (4)Đúng. Nguyên nhân bên trong có thể là do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, nguyên nhân bên ngoài có thể là do sự thay đổi của môi trường như mưa, bão, lũ lụt, hạn hán, núi lửa.

Thư Hoàng
Xem chi tiết
pham phuong anh
22 tháng 8 2018 lúc 7:23

tại vì bà chính là người đã đánh cắp nó

Edogawa Conan
22 tháng 8 2018 lúc 8:12

1.Cảnh sát chắc chắn rằng bà Smith đã nói dối họ bởi vì cửa sổ đã bị phá vỡ từ bên trong. Nếu nó bị vỡ từ bên ngoài, những mảnh kính nhỏ sẽ nằm trên sàn nhà của căn phòng.

oh hae young
22 tháng 8 2018 lúc 9:10

tại vì bà Smith là người nói dối cảnh sát.

nam_XD
Xem chi tiết
TV Cuber
18 tháng 3 2022 lúc 10:42

.Để in giá trị của phần tử thứ 6 trong biến mảng, ta sử dụng câu lệnh nào?

print(A[5])

print(A[i])

print(A[6])

print(A[i+1])

 

Khai báo nào là đúng trong các khai báo sau đây:

tuoi = [1]*n

tuoi : [2]-n

tuoi = [3]+n;

tuoi := [0]/n

 

Cho khai báo mảng như sau:
              a = [0]*n
Để nhập giá trị cho phần tử thứ 20 của mảng a từ bàn phím, ta viết:

 

a=eval(input('a[21]= '))

a=eval(input('a[18]= '))

a=eval(input('a[19]= '))

a=eval(input('a[20]= '))

Văn Nguyễn Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 11 2021 lúc 23:29

Câu 6: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double r,cv,dt;

int main()

{

cin>>r;

cv=2*r*pi;

dt=r*r*pi;

cout<<fixed<<setprecision(2)<<cv<<endl;

cout<<fixed<<setprecision(2)<<dt;

return 0;

}

nan co
9 tháng 1 2022 lúc 20:35

OKkkkkkkkkkkkk

 

Tấn Huy Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 21:38

x:integer;

y:byte;

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
21 tháng 8 2023 lúc 21:34

tham khảo!

Bước 1. Mở CSDL Thư viện đã có bảng SÁCH (kết quả mục thực hành ở Bài 2). Tạo cấu trúc như ở Hình 2 cho bảng NGƯỜI ĐỌC và bảng MƯỢN-TRẢ. Chọn Số thẻ TV làm khoá chính cho bảng NGƯỜI ĐỌC, chọn khoá chính của bảng MƯỢN-TRẢ gồm ba thuộc tỉnh: Số thẻ TV, Mã sách và Ngày mượn.

Bước 2. Khám phá cách khai báo liên kết giữa các bảng.

- Trong dải Database Tools, chọn Relationships.

- Dùng chuột kéo thả các bảng vào cửa sổ khai báo liên kết (vùng trống ở giữa).

- Dùng chuột kéo thả khoá ngoài của bảng tham chiếu thả vào khoá chính của bảng được tham chiếu, làm xuất hiện hộp thoại Edit Relationships.

- Đánh dấu hộp kiểm Enforce Referential Integrity và chọn Create.

Bước 3. Khám phá báo lỗi của phần mềm quản trị CSDL khi cập nhật vi phạm ràng buộc khoá ngoài.

- Thêm một vài bản ghi trong đó có bản ghi vi phạm lỗi ràng buộc khoá ngoài (tham khảo Hình 3), quan sát báo lỗi của phần mềm.

- Chọn xoá một bản ghi trong bảng NGƯỜI ĐỌC nếu giá trị Số thẻ TV trong bản ghỉ này xuất hiện trong bảng MƯỢN-TRẢ, quan sát báo lỗi của phần mềm.

Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
28 tháng 11 2018 lúc 11:10

Các giá trị 1; 100; 150; 200 là các số nguyên→ kiểu dữ liệu của X là byte,

   Các giá trị 1; 0.2; 0.3; 10.99 là các số thực → kiểu dữ liệu của Y là real.

   Đáp án: D

Long Huynh
Xem chi tiết