Trong quá trình sinh sản hữu tính ở động vật, phôi có thể phát triển thành cơ thể con ở bên ngoài cơ thể mẹ đối với
A. loài đẻ trứng. B. loài đẻ con.
C. loài đẻ trứng và loài đẻ con. D. loài sinh sản nảy chồi.
b) Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể). Vì vậy tập tính có vai trò giúp động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại. Bên cạnh đó con người đã ứng dụng về hiểu biết của tập tính vào nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống như: An ninh, giải trí, dự báo thời tiết, trồng trọt, chăn nuôi. Em hãy lấy ít nhất 2 ví dụ về động vật ứng với mỗi lĩnh vực.
Những tác nhân nào gây hại cho đường hô hấp Sắp xếp các bộ phận trao đổi khí từ ngoài vào trong Tại sao phải cày xới đất và thay đổi đất trồng trên cùng mảnh đất
Câu 1. Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao là gì?
A. Tập từ đơn giản đến phức tạp
B. Khởi động kỹ trước khi tập luyện
C. Tập luyện các động tác khó, nguy hiểm khi không có người hướng dẫn
Câu 2. Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào?
A. Ăn nhẹ, uống nhẹ
B. Ăn nhẹ, uống nhiều
C. Ăn no, uống nhẹ
Câu 3. Trong quá trình tập luyện nếu thấy sức khoẻ không bình thường em cần phải làm gì?
A. Ngồi hoặc nằm ngay.
B. Báo cáo cho giáo viên biết.
C. Tập giảm nhẹ động tác
Câu 4. Bài thể dục phát triển chung lớp 7 gồm bao nhiêu động tác?
A. 8 động tác
B. 9 động tác
C. 10 động tác
Câu 5. Tư thế chuẩn bị của bài thể dục phát triển chung là gì?
A. Đứng nghiêm.
B. Chân trước, chân sau.
C. Hai chân rộng bằng vai.
Câu 6. Khi thực hiện động tác vươn thở của bài thể dục phát triển chung , những nhịp nào hít vào và nhịp nào thở ra?
A. Nhịp 1 và 3 hít vào, nhịp 2 và 4 thở ra.
B. Nhịp 1 và 2 hít vào, nhịp 3 và 4 thở ra.
C. Nhịp 2 và 3 hít vào, nhịp 1 và 4 thở ra.
Câu 7. Khi thực hiện động tác chạy đạp sau, chân sau cần phải?
A. Gập gối.
B. Duỗi thẳng.
C. Sao cũng được.
Câu 8. Khi thực hiện động tác chạy đạp sau, tư thế thân người sẽ?
A. Thẳng đứng.
B. Ngả ra sau.
C. Ngả về trước
Câu 9. Các động bổ trợ cho chạy nhanh đã học là?
A. Bật xa, đà 1 bước giậm nhảy.
B. Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, chạy đạp sau.
C. Đá lăng trước, đá lăng trước - sau, đá lăng sang ngang.
Câu 10. Để bổ trợ cho môn chạy nhanh, cần phát triển sức mạnh nào?
A. Tay.
B. Bụng.
C. Chân.
Câu 11. Khi thực hiện tư thế xuất phát cao trong chạy nhanh, trọng tâm dồn vào chân nào?
A. Trọng tâm dồn vào chân sau.
B. Trọng tâm dồn nhiều vào chân trước
C. Trọng tâm dồn đều cả 2 chân.
Câu 12. Kỹ thuật xuất phát cao trong chạy nhanh bao gồm mấy hiệu lệnh?
A. 2 hiệu lệnh.
B. 3 hiệu lệnh.
C. 4 hiệu lệnh.
Câu 13. Khi nghe hiệu lệnh “chạy” thì chân sau bước trước hay là chân trước bước trước?
A. Chân trước.
B. Chân sau.
C. Chân nào cũng được.
Câu 14. Thứ tự thực hiện của giai đoạn kỹ thuật xuất phát cao là ?
A.Vào chỗ - Chạy - Sẵn sàng.
B.Vào chỗ - Sẵn sàng - Chạy.
C.Sẵn sàng - Vào chỗ - Chạy.
Câu 15. Trong suốt quá trình chạy đến khi về đích, chân chạm đất như thế nào?
A. Cả bàn chân.
B. Nửa bàn chân trước.
C. Gót chân.
Câu 16. Khi thực hiện kỹ thuật chạy giữa quãng, tay và chân người chạy sẽ?
A. Tay và chân cùng bên.
B.Tùy người chạy.
C. Tay và chân ngược nhau.
Câu 17. Ở hiệu lệnh “vào chỗ” của kĩ thuật xuất phát cao, tư thế đứng của hai chân là?
A. Chân trước - chân sau.
B. Hai chân rộng bằng vai
C. Cả A và B đều đúng.
Câu 18. Chiều dài của sân đá cầu là?
A. 12m10
B. 14m00
C. 13m40
Câu 19. Khi thực hiện tâng cầu bằng má trong bàn chân thì vị trí nào của chân tiếp xúc với cầu?
A. Má trong bàn chân
B. Má ngoài bàn chân
C. Mu bàn chân
Câu 20. Khi thực hiện động tác phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân có nâng trọng tâm lên cao không?
A. Có nâng trọng tâm
B. Không nâng trọng tâm
C. Tùy người thực hiện
Câu 21. Muốn tâng cầu được nhiều trong thời gian qui định thì người tập cần phải?
A. Tâng cầu lên cao hơn đầu người
B. Tâng cầu cao ngang mặt
C. Tâng cầu ở tầm thấp
Câu 22. Kĩ thuật cơ bản đúng của động tác của tâng cầu bằng mu bàn chân là?
A. Dùng mu bàn chân tâng cầu lên cao
B. Dùng mu bàn chân tâng cầu ra sau
C. Dùng mu bàn chân tâng cầu ra trước
Câu 23. Tập Đá cầu thường xuyên giúp cho cơ thể phát triển tố chất nào?
A. Nhanh
B. Linh hoạt
C. Cả 2 phương án trên
Câu 24. Động tác nào bổ trợ chính cho kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân?
A. Chạy đá lăng trước
B. Chạy đá má trong
C. Chạy đá má ngoài
Câu 25. Động tác tâng cầu trở lại cho người đối diện là động tác?
A. Tâng cầu bằng đùi
B. Tâng cầu bằng má trong bàn chân
C. Chuyền cầu theo nhóm 2 người
Câu 26.Trong thi đấu Đá cầu, cầu chạm vị trí nào là phạm qui?
A. Chạm đầu
B. Chạm tay
C. Chạm ngực
Câu 27. Trong thi đấu đơn nội dung Đá cầu, mỗi vận động viên được chạm cầu mấy lần?
A. 3 lần chạm
B. 2 lần chạm
C. 1 lần chạm
Câu 28. Chọn chiến thuật nào cho phù hợp trong phát cầu khi thấy đối thủ đứng gần lưới?
A. Phát cầu cao và sâu ra phía sau
B. Phát cầu gần lưới
C. Phát cầu sao cho qua lưới là được.
Câu 29. Để đưa cầu vào cuộc trong mỗi trận đấu, vận động viên sử dụng động tác nào?
A. Tâng cầu
B. Đỡ cầu
C. Phát cầu
Câu 30. Tình huống sau: Vận động viên A phát cầu chạm vào mép trên của lưới nhưng qua sân của đối phương, vậy theo Luật hiện hành vận động viên A có điểm không?
A. Có
B. Không
C. Phát cầu lại
1. Trong cơ thể người, bộ phận nào hoạt động nhiều nhất?
2. Ngoài ở não, tế bào thần kinh còn xuất hiện ở đâu?
3. Cơ có sức mạnh lớn nhất trong cơ thể là cơ nào?
Trong quá trình quan hợp, cây xanh chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời. Thành dạng năng lượng nào sau đây
A. Cơ năng B. Quan năng C. Hóa năng D. Nhiệt năng
trong tế bào của hầu hết các sinh vật nhân thực. Quá trình hô hấp sảy ra trong loại bào quan nào.
A. Không bào B. Lục lạp C. Ti thể D. Nhân tế bào
Lớp biểu bì của lá có chứa nhiều cái gì?
A. Khí khổng B. Ti thể C. Màng sinh chất D. Không bào
thực vật lấy nước chủ yếu từ bộ phận nào.
đâu là cơ quan chao đổi mèo.
Nêu các bước tiến hành thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt.
Hãy cho biết cơ quan trao đổi khí ở thức vật và động vật là gì. So sánh sự trao đổi khí ở cơ thể thực vật và động vật .
Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại và nêu tên các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại? Sử dụng các loại thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh có tác dụng diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công tại sao người ta lại khuyến cáo không nên sử dụng nhiều thuốc trừ sâu hóa học? Nếu sử dụng cần lưu ý điều gì?
Help me !!!
Câu 5: Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quá trình trao đổi chất ở sinh vật?
4. Tập hợp tất cả các phản ứng diễn ra trong và ngoài cơ thể được gọi là quá trình trao đổi chất.
1. Chuyển hoá các chất ở tế bào được thực hiện qua quá trình tổng hợp và phân giải các chất.
3. Trao đổi chất ở sinh vật gồm quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường và chuyển hoá các chất diễn ra trong tế bào.
2. Chuyển hoá các chất luôn đi kèm với giải phóng năng lượng.
A.1 B.2 C.3 D.4
theo em , điều gì sẽ xảy ra nếu như sự vận chuyển các chất trong cơ thể bị dừng lại
cíu mn ơi T-T