Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
︵✰Ah
7 tháng 2 2021 lúc 15:57

/\ABC vuông cân tại A =>AB = AC = 5 cm

Ap dụng định lý pytago vào tam giác vuông ABC => AB^2 + AC^2       =  BC^2

                                                                              = 5^2 + 5^2             = 50

                                                                              => BC = √50 cm

Biên Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2021 lúc 22:42

b) Xét ΔBKC vuông tại K và ΔCHB vuông tại H có 

\(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\)(ΔBAC cân tại A)

Do đó: ΔBKC\(\sim\)ΔCHB(g-g)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2021 lúc 22:41

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔBKC vuông tại K, ta được:

\(BC^2=BK^2+CK^2\)

\(\Leftrightarrow CK^2=BC^2-BK^2=5^2-3^2=16\)

hay CK=4(cm)

Diện tích tam giác BKC là:

\(S_{BKC}=\dfrac{BK\cdot KC}{2}=\dfrac{3\cdot4}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm^2\right)\)

ctam_17
Xem chi tiết
trần thảo my
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 9:14

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AB=AC

góc BAM=góc CAM

AM chung

=>ΔAMB=ΔACM

b:

ΔABC cân tại A có AM là phân giác

nên AM vuông góc BC và M là trung điểm của BC

MB=MC=BC/2=3cm

=>AM =căn 5^2-3^2=4cm

c: Xét ΔMHB vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có

MB=MC
góc B=góc C

=>ΔMHB=ΔMKC

=>MH=MK

Xét ΔHMQ vuông tại H và ΔKMP vuôg tại K có

MH=MK

góc HMQ=góc KMP

=>ΔHMQ=ΔKMP

=>MQ=MP

=>ΔMQP cân tại M

Tử Lam
Xem chi tiết
Nhi Vũ
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
8 tháng 5 2022 lúc 14:48

đề bài bị lỗi (mik nghĩ vậy)

Khanh Pham
8 tháng 5 2022 lúc 14:49

B

Nguyễn Ngọc Hà My
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 9 2018 lúc 18:11

Lâm Con
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2021 lúc 21:40

b) Xét ΔBAH vuông tại H và ΔCAH vuông tại H có 

BA=CA(ΔBAC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔBAH=ΔCAH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDHB vuông tại D và ΔEHC vuông tại E có 

HB=HC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDHB=ΔEHC(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HD=HE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHDE có HD=HE(cmt)

nên ΔHDE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)

câu a đâu rồi bạn ơi ???