Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
camila admire
Xem chi tiết
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 9:53

\(a,n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_K=2n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_K=0,2.39=7,8\left(g\right)\\ m_{K_2O}=17,2-7,8=9,4\left(g\right)\\ b,n_{CuO\left(bđ\right)}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ LTL:0,15>0,1\Rightarrow Cu.dư\)

Gọi nCuO (pư) = a (mol)

=> nCu = a (mol)

mchất rắn sau pư = 80(0,15 - a) + 64a = 10,8

=> a = 0,075 (mol)

=> nH2 (pư) = 0,075 (mol)

\(H=\dfrac{0,075}{0,1}=75\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 8 2018 lúc 10:33

Đáp án D:

Bảo toàn electron cho quá trình khử Oxit của COta có(l)

ne cho = ne nhận  ne nhận

Bảo toàn e cho quá trình Oxi hóa bởi H2SO4 (2)

=> ne cho = ne nhận  ne cho

Vì các Oxit trước quá trình 1 và sau quá trình 2 ở trạng thái có số oxi hóa cao nhất

=> ne nhận = ne cho 

Vì các Oxit trước quá trình 1 và sau quá trình 2 ở trạng thái có số oxi hóa cao nhất

=> ne nhận = ne cho

 

Nam Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 2 2022 lúc 18:30

a) A gồm Cu, Fe

\(n_O=\dfrac{39,2-29,6}{16}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

b)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_xO_y}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 80a + b(56x + 16y) = 39,2 

=> 80a + 56bx + 16by = 39,2 (1)

nO = 0,6 (mol)

=> a + by = 0,6 

=> 80a + 80by = 48 (2)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,3<-------------------0,3

=> nFe = bx = 0,3 (mol)

(2) - (1) => 64by - 56bx = 8,8

=> by = 0,4

Xét \(\dfrac{bx}{by}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,3}{0,4}=\dfrac{3}{4}\)

=> CTHH: Fe3O4

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}80a+232b=39,2\\a+4b=0,6\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,2; b = 0,1

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\\m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 10 2018 lúc 5:03

Đáp án A

CO hay H2 cũng lấy đi [O] trong oxit theo tỉ lệ 1 : 1.

{CO; H2} + [O] → {CO2; H2O} nX phản ứng = nO phản ứng.

Bảo toàn khối lượng: mO phản ứng = 36,1 – 28,1 = 8(g).

 nX phản ứng = 0,5 mol VX phản ứng = 11,2 lít

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 9 2019 lúc 9:39

Đáp án A

CO hay H2 cũng lấy đi [O] trong oxit theo tỉ lệ 1 : 1.

{CO; H2} + [O] → {CO2; H2O} nX phản ứng = nO phản ứng.

Bảo toàn khối lượng: mO phản ứng = 36,1 – 28,1 = 8(g).

► nX phản ứng = 0,5 mol VX phản ứng = 11,2 lít

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2018 lúc 3:38

b.

4P        + 5O2 → 2P2O5

0,16→    0,2

Dư:      0,025

Sau pứ m(bình 1) = mP2O5 = 11,36 (g)

O2        + 2C → 2CO

0,025→ 0,05      0,05

Dư:         0,25

Sau pứ m(bình 2) = mCdư = 3 (g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 3 2017 lúc 9:04

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 10 2017 lúc 3:46