Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 3 2021 lúc 2:18

Lời giải:

Để $(d)$ đi qua $A(-1;-2)$ thì: $-2=-m+n(1)$

Để $(d)$ và $(P)$ tiếp xúc nhau thì PT hoành độ giao điểm:

$\frac{1}{4}x^2-mx-n=0$ có nghiệm duy nhất

Điều này xảy ra khi:

$\Delta=m^2+n=0(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow m=1$ hoặc $m=-2$

Nếu $m=1$ thì $n=-1$

Nếu $m=-2$ thì $n=-4$

Vậy............

Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Nguyễn Ninh Yến Nhi
Xem chi tiết
ThuTrègg
21 tháng 10 2021 lúc 20:35

Đường thẳng y = ( m -3 ).x + 5 đi qua A(-5;1)

=> A(-5;1) thuộc hàm số y = ( m - 3 ).x + 5

                                        1 = ( m - 3).(-5) + 5

                                        1 = -5m + 15 + 5

                                        1 = -5m + 20

                                        -5m = -19

                                            m = 19/5

Vậy m = 19/5 thì y = ( m - 3)x + 5 đi qua A(-5;1)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Duy Khoa
21 tháng 10 2021 lúc 20:21

ceggcvg

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quang Thanh
21 tháng 10 2021 lúc 20:22
72288392828
Khách vãng lai đã xóa
Kanny
Xem chi tiết
học bùi
Xem chi tiết
nguyen thuy dunh
30 tháng 4 2022 lúc 10:04

batngo

Anh Lequoc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 6 2020 lúc 22:28

Để d//d' \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\n\ne-2\end{matrix}\right.\)

Để d' qua A

\(\Rightarrow2=m.\left(-1\right)+n\Rightarrow n=m+2=5\) (thỏa mãn)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}m=3\\n=5\end{matrix}\right.\)

DŨNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 21:31

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(-x^2-mx-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+mx+2=0\)

\(\Delta=m^2-8\)

Để (P) cắt (d) tại 1 điểm duy nhất thì Δ=0

hay \(m\in\left\{2\sqrt{2};-2\sqrt{2}\right\}\)

b: Thay x=-2 vào (P), ta được:

\(y=-\left(-2\right)^2=-4\)

hay m=-4

Sơn Núi Nho
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 2 2019 lúc 5:46

b) (d) đi qua điểm A (2; 5) và B ( -2; 3) khi: