Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 10 2018 lúc 16:39

Chọn C

Alayna
Xem chi tiết
Tryechun🥶
27 tháng 3 2022 lúc 6:33

Câu 13: Chất hữu cơ nào và quá trình nào có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự sống?

A. Prôtêin và quá trình tổng hợp prôtêin.                                         

B. Axit nuclêic và quá trình tự sao.

C. Axit nuclêic và quá trình sao mã.

D. Glycôprôtêin và sự nhận biết các dấu chuẩn của tế bào trong cơ thể đa bào.

Câu 14: Stanley Miler đã làm thí nghiệm nào sau đây chứng minh sự sống hình thành từ chất vô cơ?

A. Phóng tia lửa điện cao thế liên tục qua hỗn hợp H2, CH4, NH3 và hơi nước đã thu được axit amin.

B. Phản ứng giữa axit hữu cơ và NH3 hình thành axit amin nhờ enzim xúc tác.

C. Phóng tia lửa điện cao thế qua hỗn hợp CO2, hơi nước, CH4, N2 tạo được axit amin.

D. Chiếu tia tử ngoại qua hỗn hợp O2, hơi nước, CH4, NH3 tạo được axit amin.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:34

a - 5     b - 4     c - 2     d - 3     e - 1

Trần Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
13 tháng 5 2016 lúc 21:51

  * Khi bạn gặp một từ ghép nào chỉ người ( hoặc vật ) nói chung, thì đó là từ ghép có nghĩa tổng hợp. 
Ví dụ : 
- Xa lạ ( xa ghép với lạ tạo ra nghĩa tổng hợp: xa xôi và không quen biết. 
- Sách vở ( sách ghép với vở tạo ra nghĩa tổng hợp : sách và vở ) 
- Ăn uống ( ăn ghép với uống tạo ra nghĩa tổng hợp : nói về việc ăn và uống ) 
* Khi gặp từ ghép nào không chỉ chung, mà lại có nghĩa như phân loại người ( hay vật ) thì đó là từ ghép phân loại. 
Ví dụ : 
- Hạt thóc ( hạt ghép với thóc tạo ra nghĩa phân loại so với : hạt ngô, hạt đỗ, hạt kê ... ) 
- Bà nội ( bà ghép với nội tạo ra nghĩa phân loại so với : bà ngoại, bà dì .... ) 
- Bài học ( bài ghép với học tạo ra nghĩa phân loại so với : bài làm, bài tập ... )

Trần Hoàng Khánh Linh
13 tháng 5 2016 lúc 21:54

còn j nữa ko bạn?

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:53

a - 4; b - 3; c - 1; d - 2

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
14 tháng 9 2023 lúc 23:34

a – 7; b - 3; c - 4; d - 6; e - 5g - 2; h - 1

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 9 2023 lúc 20:24

a – 5.

b – 4.

c – 2.

d – 3.

e – 1.

Mai Trung Hải Phong
13 tháng 9 2023 lúc 20:24

a – 5.

b – 4.

c – 2.

d – 3.

e – 1.

nguyen thu ha
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Thanh An
16 tháng 9 2023 lúc 20:26

Tham khảo!

Thể thơ

Đặc điểm - Cách nhận biết

Thơ tự do

Là thể thơ hiện đại, thể hiện được sự cái tôi và sự phá cách, sáng tạo của người thi sĩ. Trong một bài thơ tự do, số chữ trong câu, số câu trong một khổ và số lượng khổ thơ của toàn bài đều không bị giới hạn. Các quy luật về hiệp vần, bằng trắc cũng vô cùng linh hoạt, tùy theo cảm xúc và chủ ý của người viết.

Thơ lục bát

- Là một trong những thể thơ lâu đời nhất của dân tộc. Thơ được đặc trưng bởi các cặp thơ gồm một câu thơ 6 chữ và một câu thơ 8 chữ, được sắp xếp nối tiếp và xen kẽ với nhau. Thông thường câu lục sẽ mở đầu bài thơ và câu bát dùng để kết bài. Một bài thơ lục bát không giới hạn số lượng câu. Thể lục bát xuất hiện nhiều nhất là ở các bài đồng dao, ca dao hay trong lời mẹ ru.

- Luật bằng trắc trong thể lục bát được thể hiện như sau:

+ Câu 1, 3 và 5: Tự do về thanh

+ Câu 2, 4 và 6: Câu lục tuân theo luật B – T – B, câu bát tuân theo luật B – T – B – B

- Cách gieo vần của thể thơ lục bát vô cùng linh hoạt. Có thể gieo vần bằng ở tiếng cuối câu lục, và tiếng cuối này lại hiệp vần với tiếng thứ sáu của câu bát nối tiếp. Sau đó tiếng cuối của câu bát này lại hiệp với tiếng cuối của câu lục tiếp theo… Cứ như vậy cho tới khi hết bài thơ.

Thơ bốn chữ

- Là thể thơ mà mỗi câu thơ gồm 4 chữ, trong bài không giới hạn số lượng câu.

- Luật bằng – trắc trong thể thơ này là: chữ thứ 2 và chữ thứ 4 có sự luân phiên T – B hoặc B – T

- Cách gieo vần: Thể thơ bốn chữ có cách gieo vần khá linh hoạt, có thể hiệp vần chéo, vần bằng, vần liền, vần chân, vần lưng…

Thơ năm chữ

Là thể thơ mà mỗi câu thơ gồm 5 chữ, trong bài số câu không bị giới hạn. Quy luật bằng trắc và cách gieo vần giống với thể thơ 4 chữ ở phía trên.

Thơ thất ngôn bát cú

Thể thất ngôn bát cú đường luật (gồm 8 câu, mỗi câu có 7 chữ): Cấu trúc là 2 câu đầu (mở đề và vào đề), câu 3 và 4 (câu thực), câu 5 và 6 (câu luận), câu 7 và 8 (câu kết)

Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

- Thơ đường luật là một thể thơ cổ bắt nguồn từ Trung Quốc. Khi được du nhập vào Việt Nam, ông cha ta đã có sự kế thừa những tinh hoa của thể thơ này và kết hợp với những yếu tố thuần Việt.

- Tính quy luật của thể thơ này vô cùng nghiêm ngặt và không thể bị phá vỡ. Số chữ trong một câu và số câu trong cả bài thơ sẽ quyết định quy luật của bài thơ

- Thể thất ngôn tứ tuyệt (gồm 4 câu, mỗi câu có 7 chữ)

81 nam
Xem chi tiết
ngAsnh
1 tháng 12 2021 lúc 15:05

Lưới nội chất

Thư Phan
1 tháng 12 2021 lúc 14:27

Tham khảo

Màng sinh chất đảm nhận nhiều chức năng quan trọng của tế bào như: vận chuyển các chất, tiếp nhận và truyền thông tin từ bên ngoài vào trong tế bào, là nơi định vị của nhiều loại enzyme, các protein màng làm nhiệm vụ ghép nối các tế bào trong một mô...

Nguyên Khôi
1 tháng 12 2021 lúc 14:33

Màng sinh chất