Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Hoài Thu
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
3 tháng 2 2021 lúc 10:13

(B tự vẽ hình nhé !!!)

Ta có: ^DBC =  ^ABD = \(\dfrac{1}{2}\)^B (BD là phân giác ^B)

^ECB = ^ACE = \(\dfrac{1}{2}\)^C (CE là phân giác ^C)

Mà ^B = ^C (Tam giác ABC cân tại A)

=>  ^DBC =  ^ABD = ^ECB = ^ACE

Xét (O) có:   ^DBC =  ^ABD = ^ECB = ^ACE (cmt)

=> sđ cung AD = sđ cung DC = sđ cung AE = sđ cung EB

=>  cung AD =  cung DC =  cung  = sđ cung       

=> AD = AE và ^EAC = ^DAB 

Xét  ∆ ACE và ∆ ABD: 

+ ^EAC = ^DAB (cmt)

+ AD = AE (cmt)

+ ^ABD = ^ACE (cmt)

=> ∆ ACE = ∆ ABD (g - c - g)

b) Ta có: ^CAD = ^ACE (cung AE = cung AD)

Mà 2 góc này ở vị trí SLT 

=> AD // CE hay AD // EI (dhnb)

CMTT: AE // DI

Xét TG ADIE  có: AD // EI; AE // DI (cmt)

=> ADIE là hình bình hành (dhnb)

Mà AE = AD (cmt)

=> ADIE là hình thoi.

 

 

Phạm Thị Hoài Thu
3 tháng 2 2021 lúc 9:41

Helpp

 

Nhung Hoàng
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
14 tháng 4 2020 lúc 15:46

a) \(\Delta ABC\)cân ở A nên AB = AC ; \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\widehat{ECA}=\widehat{ECB}\)

\(\Rightarrow sđ\widebat{EB}=sđ\widebat{CD}\)( 1 )

Ta có : \(\widehat{EAC}=\frac{1}{2}sđ\widebat{EC}=\frac{1}{2}\left(sđ\widebat{EB}+sđ\widebat{BC}\right)\) ( 2 )

\(\widehat{BAD}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BD}=\frac{1}{2}\left(sđ\widebat{BC}+sđ\widebat{CD}\right)\)( 3 )

Từ ( 1 ), ( 2 ) và ( 3 ) suy ra \(\widehat{EAC}=\widehat{BAD}\)

Xét \(\Delta EAC\)và \(\Delta BAD\)có :

\(AC=AB;\widehat{ACE}=\widehat{ABD};\widehat{EAC}=\widehat{BAD}\)

\(\Rightarrow\Delta EAC=\Delta DAB\left(g.c.g\right)\)

b) từ câu a suy ra AE = AD

Ta có : \(\widehat{CAD}=\frac{1}{2}sđ\widebat{CD}=\widehat{CBD}=\widehat{ACE}\)

\(\Rightarrow AD//EI\)( 4 )

Tương tự : \(AE//DI\)( 5 )

Từ ( 4 ) và ( 5 ) suy ra AEID là hình bình hành có AE = AD nên là hình thoi

Khách vãng lai đã xóa
Chu Quang Quốc
21 tháng 4 2020 lúc 20:29

emnaixinhthechoanhhiepramnhe

Khách vãng lai đã xóa
Linh Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2023 lúc 21:16

 

loading...

Linh Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2023 lúc 21:15

a: góc BEA=1/2*sđ cung BA

góc CEA=1/2*sđ cung CA

mà sđ cung BA=sđ cung CA

nên góc BEA=góc CEA

=>EA là phân giác của góc BEC

b: Xét ΔAEB và ΔABD có

góc AEB=góc ABD

góc BAE chung

Do đó: ΔAEB đồng dạng với ΔABD

Linh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
25 tháng 2 2018 lúc 22:37

Kẻ hình đi bạn

Linh Nguyen
25 tháng 2 2018 lúc 23:29

mik ko bt vẽ trên máy

Trần Thái Hòa
4 tháng 1 2020 lúc 22:33

Tự làm đi bạn ạ

Khách vãng lai đã xóa
Trương Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Lê Ly
Xem chi tiết
Đỗ Minh Thuận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 21:46

a) Xét tứ giác AEDC có 

\(\widehat{AEC}=\widehat{ADC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{AEC}\) và \(\widehat{ADC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh AC

Do đó: AEDC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Nguyễn Ngọc Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trà My
3 tháng 10 2018 lúc 19:42

làm hộ mình ý d với

Zi Zi
17 tháng 11 2018 lúc 21:36

Dễ thấy: ABCˆ=CDAˆ=BEAˆABC^=CDA^=BEA^ mà CDAˆ=NDGˆCDA^=NDG^(đối đỉnh)
=>GEMˆ=GDNˆ=>=>GEM^=GDN^=> Tam giác GDN đồng dạng vs Tam giác GEM
=>GNDˆ=GMEˆ=>AMNˆ=ANMˆ=>GND^=GME^=>AMN^=ANM^
Vậy tam giác AMN cân tại A

Truong minh tuan
Xem chi tiết
Bùi Hải Quân
13 tháng 5 2021 lúc 14:55
Alo blu đen sô
Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hải Quân
13 tháng 5 2021 lúc 14:56
Alo bluuu đen sô
Khách vãng lai đã xóa