đổi qua phân số rồi so sánh
1,2(31) và 1,2315
Viết số nguyên dưới dạng phân số rồi so sánh.
a) \(\frac{{31}}{{15}}\) và 2; b) \( - 3\) và \(\frac{7}{{ - 2}}\)
a) Ta có: \(2 = \frac{2}{1} = \frac{{2.15}}{{1.15}} = \frac{{30}}{{15}} < \frac{{31}}{{15}}\).
Suy ra \(\frac{{31}}{{15}} > 2\).
b) Ta có: \( - 3 = \frac{{ - 3}}{1} = \frac{{ - 3.2}}{{1.2}} = \frac{{ - 6}}{2}\)
và \(\frac{7}{{ - 2}} = \frac{{ - 7}}{2}\)
Do \(\frac{{ - 6}}{2} > \frac{{ - 7}}{2}\) nên \( - 3 > \frac{7}{{ - 2}}\).
so sánh qua phân số trung gian: a,-18/31 và 15/-37 b,-23/91 và 131/-535 c,-72/73 và -58/99
Quy đồng mẫu số rồi so sánh các phân số:
a) -8/31 và -789/3131
b) 11/2 mũ 2. 3 mũ 4. 5 mũ 3
c) 1/n và 1/ n+1
a: \(\dfrac{-8}{31}=\dfrac{-8\cdot101}{31\cdot101}=\dfrac{-808}{3131}\)
\(\dfrac{-789}{3131}=\dfrac{-789}{3131}\)
b: Thiếu phân số thứ hai rồi bạn
c: \(\dfrac{1}{n}=\dfrac{n+1}{n\left(n+1\right)}\)
\(\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{n}{n\left(n+1\right)}\)
Quy đồng các phân số sau rồi so sánh
a, 11/2^3.3^4.5^2 và 29/2^2.3^4.5^3
b, - 8/31 và -789/3131
Qua sơ đồ hình 31-2 em hãy phân tích mối quan hệ giữa trao đổi chất của cơ thể với môi trường ngoài và trao đổi chất của tế bào với môi trường trong.
Qua hình 31-2 ta có thể thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa trao đổi chất của cơ thể với môi trường ngoài và trao đổi chất của tế bào với môi trường trong:
- Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng và khí O2 từ môi trường ngoài, qua các hệ cơ quan ta có được những chất dinh dưỡng cần thiết. Các chất dinh dưỡng và khí O2 tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho hoạt động sống.
- Các sản phẩm phân hủy từ các tế bào được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, khí CO2 được đưa tới phổi và thải ra ngoài.
So sánh phân số 15/31 và phân số 100/299
\(\dfrac{15}{31}=\dfrac{4485}{6169}\)
\(\dfrac{100}{299}=\dfrac{3100}{6169}\)
mà 4485>3100
nên \(\dfrac{15}{31}>\dfrac{100}{299}\)
1. So sánh NST thường và NST giới tính.
2. NST biến đổi hình dạng, cấu trúc như thế nào qua các kì nguyên phân? Sự biến đổi đó có ý nghĩa gì?
3. Nêu diễn biến NP
4. Điền thông số NST, tâm động, cromatit qua các kì nguyên phân.
5. Tại sao quá trình nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống hệt nhau và giống mẹ
1. So sánh NST thường và NST giới tính.
Giống: -Thành phần cấu tạo nên NST là ADN và Protein loại Híton.
-Có tính đặc trưng theo loài
-Luôn tồn tại thành cặp tương đồng( trừ cặp XY) -Mang gen qui định tình trạng của cơ thể
- Có hiện tượng nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn, sắp xếp trên mặt phẳng của thoi phân bào, phân li về 2 cực tế bào vào các kì.
Khác nhau:
nst thường | nst giới tính |
tồn tại thành cặp tương đồng | chỉ cặp XX tồn tại ở dạng tương đồng |
Giống nhau ở cá thể đực và cái | khác nhau ở cá thể đực và cái |
Không qui định giới tình . Mang gen qui định tính trạng thường không liên quan đến giới tính. | Qui định giới tính . Qui định tính trang liên quan giới tính |
Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội | Có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội |
3. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.4. Điền thông số NST, tâm động, cromatit qua các kì nguyên phân.
Kì trung gian | Kì đầu | Kì giữa | Kì sau | Kì cuối | |
Số NST đơn | 0 | 0 | 0 | 4n | 2n |
Sô NST kép | 2n | 2n | 2n | 0 | 0 |
Số crômatit | 4n | 4n | 4n | 0 | 0 |
Số tâm động | 2n | 2n | 2n | 4n | 2n |
5. Tại sao quá trình nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống hệt nhau và giống mẹ
Nhân đôi AND dẫn tới nhân đôi NST
- Sự phân ly đồng đều của các NST đơn trong NST kép về 2 tế bào con.
so sánh các phân số sau
a)\(\dfrac{27}{31}\) và \(\dfrac{2727}{3131}\) b)\(\dfrac{11}{31}\) và \(\dfrac{111}{311}\)
`#3107.101107`
`a)`
Ta có:
\(\dfrac{2727}{3131}=\dfrac{2727\div27}{3131\div31}=\dfrac{27}{31}\)
Vì \(\dfrac{27}{31}=\dfrac{27}{31}\)
\(\Rightarrow\dfrac{27}{31}=\dfrac{2727}{3131}\)
`b)`
Ta có:
\(\dfrac{11}{31}=1-\dfrac{20}{31}=1-\dfrac{200}{310}\)
\(\dfrac{111}{311}=1-\dfrac{200}{311}\)
Vì \(\dfrac{200}{310}>\dfrac{200}{311}\)
\(\Rightarrow1-\dfrac{200}{310}< 1-\dfrac{200}{311}\)
\(\Rightarrow\dfrac{11}{31}< \dfrac{111}{311}.\)
27/31 = 2727/3131
11/31 bé hơn 111/311
\(2\frac{6}{31}\)\(-\)\(\frac{5}{24}\)\(+\frac{25}{31}-1\frac{1}{24}\)\(+0,25\)
tính hợp lí
đổi hết sang phân số rồi tính !
2 6/31 - 5/24 + 25/31 - 1 1/24 + 0,25
= 68/31 - 5/24 + 25/31 - 25/24 + 1/4
= (68/31 - 25/31) + (5/24 + 25/24 - 1/4)
= (68/31 - 25/31) + (5/24 + 25/24 - 6/24)
= 43/31 + 1
= 74/31
đây là toán lớp 7 á mik mới lớp 5 mik lm đc nek
làm sai hay đúng mình k cho